Chuyên đề mở rộng dành cho HSG

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Linh Đặng Nguyễn

Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R trong dd HNO3 đặc nóng và trong dd H2SO4 loãng thì thể tích khia NO2 thu được gấp 3 lần thể tích H2 cùng điều kiện khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,8% khối lượng muối nitrat thu được. Xác định R

B.Thị Anh Thơ
16 tháng 11 2019 lúc 11:44

Giả sử nNO2 = 3 mol và nH2 = 1 mol

TN1: Tác dụng với HNO3 đặc nóng

\(\text{n e = nNO2 = 3 mol}\)

\(\text{nNO3-(muối KL) = n e = nNO2 = 3 mol}\)

\(\rightarrow\)m muối nitrat = mR + mNO3- = mR + 3.62 = mR + 186 (g)

TN2: Tác dụng với H2SO4 loãng

\(\text{n e = 2nH2 = 2 mol}\)

\(\text{nSO4 2-(muối KL) = 0,5.n e = 1 mol}\)

=> m muối sunfat = mR + mSO4 2- = \(\text{mR + 1.96 = mR + 96 (g)}\)

Mà khối lượng muối sunfat bằng 62,8% khối lượng muối nitrat nên ta có:

\(m_R+96=\frac{62,8}{100}\left(mR+186\right)\rightarrow m_R=56\)

Giả sử hóa trị cao nhất của KL là n. Xét thí nghiệm 1:

Áp dụng bảo toàn e: n.nR = nNO2 → n.nR = 3 → nR = 3/n (mol)

→ MR = mR : nR = 56 : \(\frac{3}{n}\rightarrow M_R=\frac{56}{3}n\)

→ n = 3 và MR = 56 thỏa mãn

Vậy kim loại R là Fe

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyen Thi Tuyet Hanh
Xem chi tiết
Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Nam
Xem chi tiết
Ngụy Vô Tiện
Xem chi tiết
Mastered Ultra Instinct
Xem chi tiết
Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Vi
Xem chi tiết