4 nguyên tố này là phi kim nên sẽ so sánh tính phi kim của chúng.
Tính phi kim giảm dần: F > O > Cl > N
(E kiểm tra lại đề xem thế nào nhé? Không có tính "phi kim loại")
4 nguyên tố này là phi kim nên sẽ so sánh tính phi kim của chúng.
Tính phi kim giảm dần: F > O > Cl > N
(E kiểm tra lại đề xem thế nào nhé? Không có tính "phi kim loại")
Câu 1. Một chất khí làm mất màu quỳ tím ẩm, tác dụng được với dung dịch bazơ, không làm tàn đóm đỏ bùng cháy. Khí đó là
A. Cl2. B. CO. C. CO2. D. H2.
Câu 2. Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là
A. K, Al, Mg, Na. C. Mg, Na, K, Al.
B. Al, Mg, Na, K. D. Na, Al, K, Mg.
Câu 3. Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là
A. Si, Cl, S, P. C. Si, S, P, Cl.
B. Si, Cl, P, S. D. Cl, S, P, Si.
Câu 4. Cho các chất: Fe, O2, H2, CuO, H2O, KOH, S. Cl2 có khả năng phản ứng với:
A. Fe ; O2 ; H2. B. O2 ; H2 ; CuO ; H2O.
C. H2 ; Fe ; H2O ; KOH. D. H2O ; KOH ; S ; O2.
Câu 5. Nhiệt phân hoàn toàn 8,4g muối Natri hiđrocacbonat thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là
A. 1,12 lít. B. 11,2 lít C. 2,24 lít. D. 22,4 lít.
Câu 6. Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaCl
C. Nước D. Dung dịch NaOH.
Câu 7. Khí CO2 dùng làm chất chữa cháy vì:
A. Khí CO2 không duy trì sự cháy. B. Khí CO2 là oxit axit.
C. Khí CO2 nặng hơn không khí. D. Cả A và C.
Câu 8. Thành phần nước Gia–ven gồm:
A. NaCl, H2O, NaOH. B. NaClO, H2O, Cl2.
C. NaCl, NaClO, H2O. D. NaOH, NaClO, NaCl.
Câu 9: Hoàn thành phương trình
? + NaOH NaCl + ? + H2O
Câu 10: Có 3 chất bột màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn là KCl, K2CO3 và BaCO3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên
Câu 11: Cho 0,448 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO, CO2 đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 1g kết tủa trắng. Tính % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp
Hãy xác định các chất A, B, C, ...
A --t0C--> Khí B + C
Khí B + Phi kim D --> Khí F
Khí B + kim loại E --> H
Khí F + B --> G
H + H2O --> K
G; K --> dung dịch M
Dung dịch M + K --> kết tủa N
A : là một muối được dùng làm phân bón
N : là chất kết tủa có nhiều trong tự nhiên và được sử dụng làm vật liệu xây dựng
Câu 1: Benjen làm mất màu dd brơm vì:
A. Phân tử benjen là chất lỏng có cấu tạo vòng.
B. Phân tử benjen là chất lỏng có cấu tạo vòng và có 3 liên kết đôi.
C. Phân tử benjen có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
D. Phân tử benjeb có cấu tạo vòng trong đó có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
Câu 2: Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng cộng với dd Brơm?
A.CH3-CH2-CH3. B.CH3-CH3. C. C2H4 D.CH4.
Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 2 mol khí butan C4H10 cần ít nhất là:
A. 6.5mol khí O2 B. 13 mol khí O2.
C. 12 mol khí O2 C.10 mol khí O2..
Câu 4: Khí ẩm nào sau đây có tính tẩy màu?
A. CO. B. Cl2. C. CO2 D. H2.
Câu 5: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:
A. Cl, Si, S, P.
B. Cl, Si, P, S.
C. Si, S, P, Cl.
D. S i, P, S, Cl.
Câu 6: Dẫn 1 mol khí axetilen vào dung dịch chứa 4 mol brơm. Hiện tượng quan sát là:
A. màu da cam của dung dịch brơm nhạt hơn so với ban đầu.
B. màu da cam của dung dịch brơm đậm hơn so với ban đầu.
C. màu da cam của dung dịch brơm trờ thành không màu.
D. không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1.17g hợp chất hữu cơ A thu được 2.016l CO2 đktc và 0.81g H2O.Biết rằng số mol của A bằng số mol của 0.336l H2. Công thức phân tử A là:
A.CH4. B.C2H4. C.C2H6O. D.C6H6.
Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch NaOH?
A.CH3COOH,C2H5OH.
B.CH3COOH, C6H12O6.
C.CH4 ,CH3COOC2H5.
D.CH3COOC2H5.
Câu 9: Dung dịch nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh.
A. HNO3 B. HCl C. H2SO4. D. HF.
Câu 10: Số ml rượu etylic có trong 250ml rượu 45 độ là:
A. 250ml B. 215ml C. 112.5ml D.2 75ml.
II. Tự luận: 7 điểm
Câu 1: Có 4 chất sau: NaHCO3, KOH, CaCl2, CaCO3.
a/ Chất nào tác dụng với dung dịch HCl?
b/ Chất nào tác dụng với NaOH? Viết phương trình hóa học xảy ra?.
Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các khí sau đây: C6H6, C2H4, H2. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có? 2 điểm
Câu 3: Chia a g axít axetic thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 trung hòa vừa đủ với 0.25l dd NaOH 0.25lít dd NaOH 0.2M.
Phần 2 thực hiện phản ứng este hóa với rượu etylic thu được m g este giả sử hiệu suất xảy ra hoàn toàn.
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b/ Tính giá trị của a và m?
Đốt cháy 19,5 gam bột Zn trong bình chứa khí Cl2 . Thu được muối ZnCl2
a, Viết phương trình phán ứng hóa học xảy ra
b, Tính thể tích khi Cl2 cần dùng cho phản ứng ở (đktc)
c, Tính khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế được lượng Cl2 ở trên
Mọi người giúp e với ạ, e đang cần gấp.... cảm ơn ạ...!!!
Sắp thi học kì . Giúp mk vs ạ ❤️❤️
Câu 1: viết các đồng phân ancol của C4H10O và gọi tên
Câu2 :hoàn thành các phản ứng sau
1/ CH3-CH3+Cl2--------->
2/ CH3-CH2-OH+HCl--------->
3/ trùng hợp etilen
4/ CH2=CH-CH=CH2+H2-------->
5/ C6H5+Cl2(xt, fe, t•)-------->
6/ C6H5-OH+Br2-------->
Câu 1: Dãy chất nào sau đây bao gồm toàn là hợp chất hữu cơ
A. CuCl2, CaCl2, HNO3, CaCO3 B.CO2, Na2CO3, CH3Cl, CH4.
.C. C2H2, C2H6, C2H4, C6H6Cl6 D.CaCO3, C2H4, C12H22O11, NaHCO3
Câu 2: Công thức cấu tạo của phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết đôi?
A. C2H6O .B. C2H4
C. C3H8 D. CH4
Câu 3: Một hỗn hợp khí gồm: C2H4 và CH4. Để thu khí CH4 tinh khiết ta dùng hóa chất nào sau đây?
.A. dung dịch Br2 dư B. khí Clo dư
C. nước vôi trong dư dư D.dung dịch NaOH dư
Câu 4: Thể tích dung dịch brom 0,1 M cần dùng để phản ứng vừa đủ với 1,12 lít etilen (đktc) là:
.A. 100 ml B. 200 ml C. 220 ml D. 500 ml
Câu 5: Dầu mỏ có đặc điểm:
A. Dễ tan trong nước.
B. Không tan trong nước và nổi trên mặt nước.
.C. Không tan trong nước và chìm dưới nước.
.D. Có nhiệt độ sôi 220oC
Câu 6: Rượu etylic tác dụng được với
.A. NaOH B. Na
C. Na2CO3 D. Cu(OH)2
Câu 7 . Những nguyên liệu nào sau đây dùng để sản xuất thủy tinh ?
A.Đất sét, thạch anh, fenpat. B. Đất sét, đá vôi, cát.
C.Đá vôi, thạch anh, sô đa. D. Đá vôi, đát sét,
Câu 8. Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần?
A. K, Na, Mg, Al. B. Na, Mg, Al, K
C. Al, K, Na, Mg D. Mg, K, Al, Na.
Câu 9: Nhỏ dung dịch axit axetic vào ống nghiệm đựng bột CuO, hiện tượng nào xảy ra sau đây?
A. Xuất hiện bọt khí
B. Bột CuO tan và sủi bọt khí
C. Bột CuO tan, dung dịch không màu
.D. Bột CuO tan, dung dịch có màu xanh
Câu 10. Phản ứng điều chế nhựa PE là
A. Phản ứng cộng C. phản ứng phân hủy
B. Phản ứng trùng hợp. D. phản ứng thế
Câu 11. Hợp chất hidro cacbon A có tỉ khối hơi đối với khí hidro là 30.Công thức phân tử của A là công thức nào dưới đây?
A. C4H8 B. C4H6
C. C4H4 .D. C4H10
Câu 12. Thể tích rượu etylic 90o cần lấy để pha chế thành 2 lít rượu 45o là:
A. 4 lít . B. 3 lít .
C. 1,5 lít . .D. 1 lít.
Câu 13. Axit axetic tác dụng được các chất nào sau đây?
A. Cu , ZnO , Na2CO3 , NaOH C. Na , ZnO , K2SO4 , KOH
B. .Fe , CuO , Na2CO3 , KOH D. Zn , CuO, NaNO3 , NaOH
Câu 14. Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro ứng với công thức chung là RH4. Trong hợp chất này hidro chiếm 75% về khối lượng. Hãy cho biết R là nguyên tố nào trong số các nguyên tố hóa học sau:
A. Lưu huỳnh B. Clo
C. Nitơ . D. Cacbon
1)
1. hãy sắp xếp thứ tự tăng dần tính kim loại tăng dần của các nguyên tố Mg,Al,K.
2. cho khí Co lần lượt tác dụng với : O2, Fe2O3, dung dịch NaOH, trường hợp nào xảy ra phản ứng ? viết pt minh họa.
Lưu ý : giúp giùm em sáng mai em thi rồi ạ !!! Lớp 9
Cho hợp kim X gồm Ba và K kim loại. Hòa tan hết 3,52 gam X vào nước được dung dịch B và khí C. Nếu cô cạn dung dịch B thì thu được 4,54 gam muối khan.
1) tính thành phần phần trăm về số mol mỗi kim loại trong X
2) nếu cho 2,626 gam hỗn hợp A gồm (NH4)2CO3 và Na2CO3 vào dung dịch B rồi đun nhẹ ta được dung dịch D, kết tủa E và khí F.
Tính khối lượng mỗi muối cacbonat trong A biết rằng khối lượng dung dịch D giảm 4,382 gam so với tổng khối lượng muối trong A và dung dịch B(lượng nước bay hơi không đáng kể)
Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng của các thí nghiệm sau:
a) Dẫn khí Axetilen vào dung dịch brom
b) Cho một mẩu đá vôi CaCO3 vào dung dịch axit axetic
c) Thả mẫu kim loại K vào cốc đựng rượu etylic
d) Cho nước vào cốc đựng đất đèn