Bài 2: Giới hạn của hàm số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Shinichi Nguyen

giải giúp em mấy bài tập bên dưới Bài tập Ngữ văn

Lightning Farron
21 tháng 2 2017 lúc 21:58

Bài 2:

Khai triển tử số và mẫu số ta có:

\(\frac{x^4-10x^3+35x^2-50x+24}{256x^4-256x^3+96x^2-16x+1}\)

Nhân cả tử và mẫu với \(\frac{1}{x^4}\) ta có:

\(\frac{1-\frac{10}{x}+\frac{35}{x^2}-\frac{50}{x^3}+\frac{24}{x^4}}{256-\frac{256}{x}+\frac{96}{x^2}-\frac{16}{x^3}+\frac{1}{x^4}}\)

Vậy ta tính dc giới hạn là \(\frac{1}{256}\)

Bài 3:

Ta có: \(\left\{\begin{matrix}\left(2x-3\right)^{20}\in O\left(x^{20}\right)\\\left(3x-3\right)^{20}\in O\left(x^{20}\right)\\\left(2x+1\right)^{30}\in O\left(x^{30}\right)\end{matrix}\right.\). Khi đó giới hạn

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\left(2x-3\right)^{20}\left(3x-3\right)^{20}}{\left(2x+1\right)^{50}}\) tương đương với

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\ \frac{x^{40}}{x^{50}}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\ \frac{1}{x^{10}}=0\)

Lightning Farron
21 tháng 2 2017 lúc 18:45

Bài 1: \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt[3]{1+x^2}-1}{x^2}\)

Bài 2: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)}{\left(4x-1\right)^4}\)

Bài 3:\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\left(2x-3\right)^{20}\left(3x-3\right)^{20}}{\left(2x+1\right)^{50}}\)

P/s: hoc24 hạn chế đăng câu hỏi bằng hình ảnh nhé, còn n~ t/h gấp thì bn lên đăng thẳng 1 tí

Lightning Farron
21 tháng 2 2017 lúc 21:51

Bài 1: Áp dụng khai triển Taylor ta có:

\(\lim _{x\to 0}\left(\frac{\sqrt[3]{1+x^2}-1}{x^2}\right) \)\( = \lim _{x\to 0}\left(\frac{\left(1+\frac{x^2}{3}+O\left(x^2\right)\right)-1}{x^2}\right) \)

\(= \lim _{x\to 0}\left(\frac{\frac{x^2}{3}+O\left(x^2\right)}{x^2}\right) = {\frac{1}{3}} \)


Các câu hỏi tương tự
dang thi khanh ly
Xem chi tiết
dang thi khanh ly
Xem chi tiết
Meoww
Xem chi tiết
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Mang Phạm
Xem chi tiết