Bài 2: Giới hạn của hàm số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Kiều Anh

Giúp em với ạ:

undefined

undefined

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 10:45

Bài 10:

\(\lim u_n=\lim \frac{2^n-5.7^{n+1}}{2^n+7^n}=\lim \frac{(\frac{2}{7})^n-35}{(\frac{2}{7})^n+1}=\frac{0-35}{0+1}=-35\)

(nhớ rằng \(|\frac{2}{7}|< 1\Rightarrow \lim (\frac{2}{7})^n=0\) )

Đáp án C.

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 10:52

Bài 11:

\(\lim u_n=\lim \frac{3^n-2.5^{n+1}}{2^{n+1}+5^n}=\lim \frac{(\frac{3}{5})^n-10}{2(\frac{2}{5})^n+1}=\frac{0-10}{2.0+1}=-10\)

Đáp án A.

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 10:53

Bài 12:

\(\lim u_n=\lim \sqrt[3]{\frac{5-8n}{n+3}}=\lim \sqrt[3]{\frac{\frac{5}{n}-8}{1+\frac{3}{n}}}=\sqrt[3]{-8}=-2\)

Đáp án B.

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 11:03

Bài 13:

\(\lim u_n=\lim \frac{8n+\sin n}{4n+3}\). Trong đó:

\(\lim \frac{8n}{4n+3}=\lim \frac{8}{4+\frac{3}{n}}=\frac{8}{4}=2\)

\(0\leq |\frac{\sin n}{4n+3}|\leq \frac{1}{4n+3}\) mà \(\lim \frac{1}{4n+3}=0\) nên \(\lim \frac{\sin n}{4n+3}=0\)

Do đó: \(\lim u_n=2+0=2\)

Đáp án B.

 

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 11:09

Bài 14:

\(\lim \frac{1-3n-5n^2}{\cos n+n^2}=\lim \frac{\frac{1}{n^2}-\frac{3}{n}-5}{\frac{\cos n}{n^2}+1}\)

Trong đó: \(0\leq |\frac{\cos n}{n^2}|\leq \frac{1}{n^2}; \lim \frac{1}{n^2}=0\) nên \(\lim \frac{\cos n}{n^2}=0\)

\(\lim \frac{1}{n^2}=0; \lim \frac{3}{n}=0\) (dễ thấy)

Do đó: \(\lim \frac{1-3n-5n^2}{\cos n+n^2}=\frac{-5}{1}=-5\)

Đáp án D. 

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 12:47

Bài 16:

\(\frac{S}{3}=\lim [(\frac{-1}{3})^2+(\frac{-1}{3})^3+(\frac{-1}{3})^4+....+(\frac{-1}{3})^{n+1}]] \)

\(\frac{-S}{9}=\lim [(\frac{-1}{3})^3+(\frac{-1}{3})^4+(\frac{-1}{3})^5+...+(\frac{-1}{3})^{n+2}]\)

\(\frac{S}{3}+\frac{S}{9}=\lim [(-\frac{1}{3})^2-(\frac{-1}{3})^{n+2}]\)

\(\frac{4}{9}S=\lim [\frac{1}{9}-(\frac{-1}{3})^{n+2}]\Rightarrow S= \lim [\frac{1}{4}-\frac{9}{4}(-\frac{1}{3})^{n+2}]=\frac{1}{4}\)

 

Đáp án A.

 

 

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 12:48

Bài 15: 

\(S=\lim [1+\frac{2}{3}+(\frac{2}{3})^2+(\frac{2}{3})^3+...+(\frac{2}{3})^n]\)

\(S(1-\frac{2}{3})=\lim [(1-\frac{2}{3})[1+\frac{2}{3}+(\frac{2}{3})^2+...+(\frac{2}{3})^n]=\lim [1-(\frac{2}{3})^{n+1}]\)

\(S=\lim [3-3(\frac{2}{3})^{n+1}]=3\)

 

Đáp án A. 

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 13:05

Bài 18:

\(T=1-\tan ^2x+\tan ^4x-\tan ^6x+...+(-1)^n\tan ^{2n}x\)

\(\tan ^2x.T=\tan ^2x-\tan ^4x+\tan ^6x-\tan ^8x+...+(-1)^n\tan ^{2n+2}x\)

\(T(\tan ^2x+1)=1+(-1)^n\tan ^{2n+2}x\Rightarrow T=\frac{1+(-1)^n\tan ^{2n+2}x}{\tan ^2x+1}\)

Với $0< x< \frac{\pi}{4}$ thì $|\tan x|< 1$

$\Rightarrow \lim \tan ^{2n+2}x=0$

Do đó:

$S=\lim T=\lim \frac{1+(-1)^n\tan ^{2n+2}x}{\tan ^2x+1}=\frac{1}{\tan ^2x+1}=\cos ^2x$

Đáp án B.

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 13:09

Bài 19:

\(T=1+\cos ^2x+\cos ^4x+...+\cos ^{2n}x\)

\(\cos ^2x.T=\cos ^2x+\cos ^4x+\cos ^6x+...+\cos ^{2n+2}x\)

\(T(1-\cos ^2x)=1-\cos ^{2n+2}x\)

\(T=\frac{1-\cos ^{2n+2}x}{1-\cos ^2x}=\frac{1-\cos ^{2n+2}x}{\sin ^2x}\)

Với $0< x< \frac{\pi}{2}$ thì $|\cos x|< 1$

$\Rightarrow \lim \cos ^{2n+2}x=0$

$S=\lim T=\lim \frac{1-\cos ^{2n+2}x}{\sin ^2x}=\frac{1}{\sin ^2x}$

Đáp án D.

 

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 13:10

Bài 20: 

$0,(21)=\frac{21}{99}=\frac{7}{33}$. Đáp án A.

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 13:11

Bài 21:

\(0,2(3)=0,2+0,0(3)=\frac{2}{10}+\frac{1}{10}.\frac{3}{9}=\frac{7}{30}\)

Đáp án B.

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 13:16

Bài 22:

\(T=(\frac{1}{2}-\frac{1}{3})+(\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2})+...+(\frac{1}{2^n}-\frac{1}{3^n})\)

\(=(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^n})-(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^n})\)

\(=\frac{1-(\frac{1}{2})^{n+1}}{1-\frac{1}{2}}-\frac{1-(\frac{1}{3})^{n+1}}{1-\frac{1}{3}}=2[1-(\frac{1}{2})^{n+1}]-\frac{3}{2}[1-(\frac{1}{3})^{n+1}]\)

\(=\frac{1}{2}-2(\frac{1}{2})^{n+1}+\frac{3}{2}(\frac{1}{3})^{n+1}\)

\(\Rightarrow S=\lim T=\frac{1}{2}\)

Đáp án A.

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 13:18

Bài 23:

Ta có:

$|u_n-5|< (\frac{\sqrt{2}}{2})^n< 1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$

$\Rightarrow \lim (u_n-5)=0$

$\Rightarrow \lim u_n=5$

Đáp án B. 

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 13:20

Bài 24:

\(\lim \frac{v_n}{u_n}=\lim \frac{2(n+1)}{n+2}=\lim \frac{2+\frac{2}{n}}{1+\frac{1}{n}}=\frac{2}{1}=2\)

Đáp án B.

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 13:23

Bài 25:

\(\lim (u_n+v_n)=\lim \frac{(-1)^n+1}{n^2+1}\)

Ta thấy \(|\frac{(-1)^n+1}{n^2+1}|< \frac{2}{n^2+1}; \lim \frac{2}{n^2+1}=0\Rightarrow \lim \frac{(-1)^n+1}{n^2+1}=0\)

Đáp án A.

 

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 13:59

Bài 26:

Khi $n$ chẵn:

\(\lim u_n=\lim \frac{2n+1}{n+1}=\lim \frac{2+\frac{1}{n}}{1+\frac{1}{n}}=2\)

Khi $n$ lẻ:

\(\lim u_n=\lim \frac{1}{n}=0\)

Do $2\neq 0$ nên $u_n$ không tồn tại giới hạn. Đáp án D. 

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 15:31

Bài 17:

Đặt \(T=1-\sin ^2x+\sin ^4x-\sin ^6x+...+(-1)^n\sin ^{2n}x\)

\(\sin ^2x.T=\sin ^2x-\sin ^4x+\sin ^6x-\sin ^8x+...+(-1)^n\sin^ {2(n+1)}x\)

\(T+\sin ^2x.T=1+(-1)^n\sin ^{2n+2}x\)

\(T(\sin ^2x+1)=1+(-1)^n(\sin x)^{2n+2}\Rightarrow T=\frac{1+(-1)^n(\sin x)^{2n+2}}{\sin ^2x+1}\)

Với $0< x< \frac{\pi}{2}$ thì \(|\sin x|< 1\) nên \(\lim (\sin x)^{2n+2}=0\)

Do đó \(S=\lim T=\lim \frac{1+(-1)^n(\sin x)^{2n+2}}{\sin ^2x+1}=\frac{1}{\sin ^2x+1}\)

Đáp án D


Các câu hỏi tương tự
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Mang Phạm
Xem chi tiết
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
April Wisteria
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hà
Xem chi tiết