Ôn tập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Fantasy Channel

Giải các phương trình sau
a, \(4x^2-2\sqrt{3}x=1-\sqrt{3}\)
b, \(x^4-7x^2+3=0\)
c, \(\dfrac{2x^2}{x^2-4}-1=\dfrac{1}{2-x}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2022 lúc 10:23

a: \(\Leftrightarrow4x^2-2\sqrt{3}x-1+\sqrt{3}=0\)

\(\text{Δ}=\left(-2\sqrt{3}\right)^2-4\cdot4\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)\)

\(=12-16\sqrt{3}+16=28-16\sqrt{3}=\left(4-2\sqrt{3}\right)^2\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2\sqrt{3}-4+2\sqrt{3}}{8}=\dfrac{4\sqrt{3}-4}{8}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\\x_2=\dfrac{2\sqrt{3}+4-2\sqrt{3}}{8}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

b: Đặt \(x^2=a\)

Pt sẽ là \(a^2-7a+3=0\)

\(\text{Δ}=\left(-7\right)^2-4\cdot1\cdot3=49-12=37>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}a_1=\dfrac{7-\sqrt{37}}{2}\left(nhận\right)\\a_2=\dfrac{7+\sqrt{37}}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm\sqrt{\dfrac{7-\sqrt{37}}{2}}\\x=\pm\sqrt{\dfrac{7+\sqrt{37}}{2}}\end{matrix}\right.\)

c: \(\Leftrightarrow2x^2-x^2+4=-x-2\)

\(\Leftrightarrow x^2+4+x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+6=0\)

\(\text{Δ}=1^2-4\cdot1\cdot6=-23< 0\)

Do đó:Phương trình vô nghiệm


Các câu hỏi tương tự
Tú Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Mary
Xem chi tiết
Châu Trần
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Dương Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngoan Trần
Xem chi tiết
Shader gaming
Xem chi tiết