\(cot48^0=cot\widehat{CBD}=\frac{BC}{CD}=\frac{AC+30}{CD}=0,9\)
\(cot73^0=\frac{AC}{CD}=0,31\)
\(\Rightarrow\frac{AC}{CD}+\frac{30}{CD}=0,9\Rightarrow\frac{30}{CD}=0,9-0,31\approx0,6\)
\(\Rightarrow CD=\frac{30}{0,6}\approx50\left(m\right)\)
\(cot48^0=cot\widehat{CBD}=\frac{BC}{CD}=\frac{AC+30}{CD}=0,9\)
\(cot73^0=\frac{AC}{CD}=0,31\)
\(\Rightarrow\frac{AC}{CD}+\frac{30}{CD}=0,9\Rightarrow\frac{30}{CD}=0,9-0,31\approx0,6\)
\(\Rightarrow CD=\frac{30}{0,6}\approx50\left(m\right)\)
Trong giờ thực hành đo chiều cao của cây xà cừ trong sân trường, bạn An điều chỉnh để tâm của mặt chia độ trên giác kế đứng cách mặt đất cao 1,5m và hình chiếu của tâm đo trên mặt đất cách gốc cây 10m. Sau khi ngắm chuẩn, bạn đọc được số đo góc tạo bởi tia sáng đi từ điểm cao nhất của cây xà cừ qua tâm của mặt chia độ của giác kế với phương nằm ngang là 530. Như vậy An tính được chiều cao của cây xà cừ đó (tính từ mặt đất lên) là giá trị gần nhất với số nào sau đây:
A. 13,3m
B. 14,8m
C. 11,5m
D. 23,3m
cho đoạn thẳng không đổi BC. trên BC lấy điểm H qua điểm H kẻ tia Hx vuông góc với BC. trên tia Hx lấy điểm A sao cho \(B\widehat{A}C=90^0\). từ H kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB),kẻ HE vuông góc AC (E thuộc AC)
a.chứng minh AD.BD.AC\(^2=AH^2\)
b.qua D,E lần lượt kẻ đường thẳng vuông góc DE cắt BC lần lượt ở M và N. xác định vị trí của H để diện tích tứ giác DENM có diện tích lớn nhau
cho đoạn thẳng không đổi BC. trên BC lấy điểm H qua điểm H kẻ tia Hx vuông góc với BC. trên tia Hx lấy điểm A sao cho \(B\widehat{A}C=90^0\). từ H kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB),kẻ HE vuông góc AC (E thuộc AC)
a.chứng minh AD.BD.\(AC^2=AH^2\)
b.qua D,E lần lượt kẻ đường thẳng vuông góc DE cắt BC lần lượt ở M và N. xác định vị trí của H để diện tích tứ giác DENM có diện tích lớn nhau
cho đoạn thẳng không đổi BC. trên BC lấy điểm H qua điểm H kẻ tia Hx vuông góc với BC. trên tia Hx lấy điểm A sao cho \(B\widehat{A}C=90^0\). từ H kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB),kẻ HE vuông góc AC (E thuộc AC)
a.chứng minh AD.BD.\(AC^2=AH^2\)
b.qua D,E lần lượt kẻ đường thẳng vuông góc DE cắt BC lần lượt ở M và N. xác định vị trí của H để diện tích tứ giác DENM có diện tích lớn nhau
cho đoạn thẳng không đổi BC. trên BC lấy điểm H qua điểm H kẻ tia Hx vuông góc với BC. trên tia Hx lấy điểm A sao cho \(B\widehat{A}C=90^0\). từ H kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB),kẻ HE vuông góc AC (E thuộc AC)
a.chứng minh AD.BD.\(AC^2=AH^4\)
b.qua D,E lần lượt kẻ đường thẳng vuông góc DE cắt BC lần lượt ở M và N. xác định vị trí của H để diện tích tứ giác DENM có diện tích lớn nhau
Cho hình thang vuông ABCD (AB // CD) có \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0,\widehat{B}=60^0,CD=30cm,CA\perp CB\) . Tính diện tích của hình thang ABCD.
Cho tứ giác ABCD có \(\widehat{A}+\widehat{C}=\widehat{B}+\widehat{D}=180^0\). Gọi E là giao điểm của AB và CD, F là giao điểm của AD và BC. Các tia phân giác trong của góc AEC cắt BC ở M và cắt AD ở P và góc BFD cắt AB tại N, cắt DC ở Q. Chứng minh MNPQ là hình thoi.
Vẽ hình hộ luôn ạ =)))
Mình muốn hỏi hai câu sau:
C1:Cho đường tròn (O) ,dây AB không đi qua tâm.Vẽ đường thẳng a là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O).Gọi C là điểm đối xứng với A qua B.Lấy điểm D thuộc cung nhỏ AB sao cho đường tròn (O') ngoại tiếp tam giác BCD và đường thẳng a có nhiều điểm chung nhất.Gọi E là giao điểm gần A nhất của đường tròn (O') và đường thẳng a.Đường thẳng DE cắt đường tròn (O) tại F.
a) Gọi O" là trung điểm của BD.Trong ba điểm O,O',O" thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?Ví sao?
b)Xác định vị trí tương đối của đường thẳng CF và đường tròn (O')
C2:Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}\) tù và độ dài ba cạnh AB,AC,BC tương ứng là ba số tự nhiên liên tiếp theo thứ tự tăng dần .Chứng tỏ rằng \(\widehat{A}=\widehat{B}+2\widehat{C}.\)
Cho hình thang vuông ABCD ( \(\widehat{A} = \widehat{D} = 90 ^0\) ) ; E là trung điểm của AD và \(\widehat{BEC} = 90^0\) . Cho biết ED = 2a . CMR :
a, AB . CD = \(a^2\)
b, \(\bigtriangleup{EAB}\) tia tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)