Đường tròn tâm \(I\left(2;1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{5}\)
Thay tọa độ tâm I vào đường thẳng d thấy thỏa mãn
\(\Rightarrow\) I thuộc d \(\Rightarrow\) d cắt (C) theo dây cung là 1 đường kính
\(\Rightarrow\) Độ dài dây cung \(=2R=2\sqrt{5}\)
Đường tròn tâm \(I\left(2;1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{5}\)
Thay tọa độ tâm I vào đường thẳng d thấy thỏa mãn
\(\Rightarrow\) I thuộc d \(\Rightarrow\) d cắt (C) theo dây cung là 1 đường kính
\(\Rightarrow\) Độ dài dây cung \(=2R=2\sqrt{5}\)
Câu 1 :Cho tam giác ABC. Giá trị lớn nhất của biểu thức P= 2(sin A + sin B) - 2cos C
Câu 2 :Cho hình tròn (C) : \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=4\) và đường thẳng (d): x-y+7=0. Gọi M(a;b) là điểm thuộc (d) mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến MA và MB tới (C) sao cho độ dài AB đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó a+b bằng
Giúp mình với
Rút gọn biểu thức: \(\dfrac{x^4y-xy^4}{x^2+xy+y^2}\)
a) Thực hiện phép tính: \(\dfrac{2xy}{x^2-y^2}+\dfrac{x-y}{2x+2y}+\dfrac{y}{y-x}\)
b) Tìm x biết: \(\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
GIẢI CÁC BẤT PHƯƠNG TRÌNH SAU:
a.\(2x^2+\sqrt{x^2-5x-6}>10x+15\)
b.\(\left(x+4\right).\left(x+1\right)-3\sqrt{x^2+5x+2}< 6\)
c.\(|x^2-3|+2x+1>=0\)
d.\(x^2+2.\left|x-3\right|-10< =0\)
e.\(\left|x^2-2x-8\right|>2x\)
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẢM ƠN
Mọi người giúp em giải bài này ạ, em cảm ơn
Bài 1: Rút gọn biểu thức:
A=\(\frac{\sin2x+\sin x}{1+\cos2x+\cos x}\)
B=\(cota\left(\frac{1+\sin^2a}{\cos a}-cosa\right)\)
C=\(\frac{1+\cos x+\cos2x+\cos3x}{2\cos^2x+\cos x-1}\)
D=\(\frac{2\cos\left(\frac{\pi}{2}-x\right)\cdot\sin\left(\frac{\pi}{2}+x\right)\cdot\tan\left(\pi-x\right)}{\cot\left(\frac{\pi}{2}+x\right)\cdot\sin\left(\pi-x\right)}-2\cos x\)
E=\(\cos^2x\cdot\cot^2x+3\cos^2x-\cot^2x+2\sin^2x\)
\(F=\frac{\sin^2x+\sin^2x\tan^2x}{\cos^2x+\cos^2x\tan^2x}\)
\(G=\frac{1+cos2a-cosa}{2sina-sina}\)
H=\(sin^{^{ }4}\left(\frac{\pi}{2}+\alpha\right)-cos^4\left(\frac{3\pi}{2}-\alpha\right)+1\)
Bài 2: chứng minh
a) cho \(\Delta ABCchứngminhsin\frac{A+B}{2}=cos\frac{C}{2}\)
b) chứng minh biểu thức sau độc lập với biến x:
A=\(cosx+cos\left(x+\frac{2\pi}{3}\right)+cos\left(x+\frac{4\pi}{3}\right)\)
c)cho \(\Delta\) ABC chứng minh : sin A+sin B+ sin C= \(4cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}\)
d)CMR: \(\frac{cos2a}{1+sin2a}=\frac{cosa-sina}{cosa+sina}\)
e) CMR:\(E=\frac{sin\alpha+cos\alpha}{cos^3\alpha}=1+tan\alpha+tan^2\alpha+tan^3\alpha\)
f) CMR \(\Delta\)ABC cân khi và chỉ khi \(sinB=2cosAsinC\)
g) CM: \(\frac{1-cosx+cos2x}{sin2x-sinx}=cotx\)
h)CM: \(\left(cos3x-cosx\right)^2+\left(sin3x-sinx\right)^2=4sin^2x\)
k) CMR trong tam giac ABC ta có: \(sin2A+sin2B+sin2C=4sinA\cdot sinB\cdot sinC\)
Bài 3: giải bất phương trình:
a)\(\frac{\left(1-3x\right)\left(2x^2+1\right)}{-2x^2-3x+5}>0\)
b)\(\frac{2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\ge0\)
c)\(\frac{\left(3x-2\right)\left(x^2-9\right)}{x^2-4x+4}\le0\)
d)\(\frac{\left(2x^2+3x\right)\left(3-2x\right)}{1-x^2}\ge0\)
e)\(\frac{\left(x^2+2x+1\right)\left(x-1\right)}{3-x^2}\)
f)\(\frac{2x+1}{-x^2+x+6}\ge0\)
rút gọn biểu thức:
A= cosa.sin( b-c )+ cosb. sin(c-a) + cosc.sin( a-b)
B= \(sin^2x+cos\left(\frac{\pi}{3}-x\right).cos\left(\frac{\pi}{3}+x\right)\)
C=\(sin^2x+sin^2\left(\frac{2\pi}{3}+x\right)+sin^2\left(\frac{2\pi}{3}-x\right)\)
D=\(sin^2\left(\frac{\pi}{4}+x\right)-sin^2x-2sinx.sin\frac{\pi}{4}.cos\left(\frac{\pi}{4}+x\right)\)
mn giup e mấy câu này vs T_T
1. sin(\(\frac{\pi}{3}\)-x), biết cosx= \(-\frac{12}{13}\) (\(\frac{\pi}{2}< \frac{x}{2}< \frac{3\pi}{4}\))
2.cot\(\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\), biết \(sinx=\frac{-4}{5}\left(\pi< x< \frac{3\pi}{2}\right)\)
3.tan\(\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\), biết \(cot\left(\frac{5\pi}{2}-x\right)=2\)
1. 1 bánh xe có 72 răng , số đo góc mà bánh xe quay được khi di chuyển 10 răng là ?
A. 20 độ
B. 30 độ
C. 40 độ
D. 50 độ
2. Tam giác ABC có tính chất gì nếu thỏa mãn sin 4A + sin 4B + sin4C = 0 ?
A. Tam giác cân
B. Tam giác vuông
C. Tam giác đều
D. Tam giác tù
3. Vị trí tương đối của 2 đường tròn (C1) : x2 + y2 = 4x và (C2) : x2 + y2 +8y = 0 là
A. Cắt nhau
B. Không cắt nhau
C. Tiếp xúc trong
D. Tiếp xúc ngoài
4. Trong mặt phẳng có hệ tọa độ Oxy , cho các đường tròn (C1) : x2 + y2 = 4 , (C2) : x2 +y2 - 12x +18 =0 và đường thẳng d : x - y - 4 = 0 . Viết phương trình đường trong có tâm thuộc (C2) , tiếp xúc d và cắt (C1) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho AB vuông góc với d
Chứng minh các đồng nhất thức :
a) \(\dfrac{1-\cos x+\cos2x}{\sin2x-\sin x}=\cot x\)
b) \(\dfrac{\sin x+\sin\dfrac{x}{2}}{1+\cos x+\cos\dfrac{x}{2}}=\tan\dfrac{x}{2}\)
c) \(\dfrac{2\cos2x-\sin4x}{2\cos2x+\sin4x}=\tan^2\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)\)
d) \(\tan x-\tan y=\dfrac{\sin\left(x-y\right)}{\cos x\cos y}\)
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình \(x^2-5x+1=m-2\sqrt{6+5x-x^2}\) có đúng 2 nghiệm phân biệt :
\(A,\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7}{4}< m< 7\\m=8\end{matrix}\right.\)
\(B,\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}< m< 6\\m=7\end{matrix}\right.\)
\(C,\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7}{4}\le m\le7\\m=8\end{matrix}\right.\)
\(D,m=8\)