Tất cả đều đúng vì:
Ở nhiệt độ từ 100*C \(\rightarrow\) 115*C vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt.
Tất cả đều đúng vì:
Ở nhiệt độ từ 100*C \(\rightarrow\) 115*C vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt.
Câu 06 : Tại sao con người chịu nóng ở 600C trong không khí mà lại bị bỏng trong nước cũng ở nhiệt độ đó ?
Câu 07 : Vẩy nước lên thanh sắt được nung ở 1000C và thanh sắt đã nung đỏ chói thì giọt nước ở thanh nào bay hơi nhanh hơn ?
Câu 08 : Lấy quẹt diêm đốt bầu thủy ngân nhiệt kế , cột thủy ngân trong nhiệt kế bắt đầu dâng lên hay hạ xuống ?
Câu 09 : Phân biệt sự khác nhau và giống nhau của lăng kính và thấu kính ?
Câu 10 : Phân biệt sóng dọc và sóng ngang ? Cho biết sóng âm thuộc loại sóng nào ?
Ngày mai mik sẽ ra câu 11 đến câu 15.
Khi đun nước, nếu nước đã sôi mà vẫn tiếp tục đun thì:
A.
Nhiệt độ của nước không tăng trong một thời gian rồi tiếp tục tăng.
B.Nhiệt độ của nước tăng thêm trong một thời gian rồi dừng lại.
C.Nhiệt độ của nước không tăng trong suốt thời gian nước sôi.
D.Nhiệt độ của nước tiếp tục tăng trong suốt thời gian nước sôi.
Hiện nay, nhiệt độ trái đất đang tăng dần mà một trong những nguyên nhân là do con người gây ra. Theo em,khi nhiệt độ trái đất tăng thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với băng tuyết ở các vùng địa cực của trái đất? Hiện tượng đó có gây ảnh hưởng gì đến con người không? Em hãy đưa ra một khẩu hiệu để vận động mọi người cùng chung tay làm giảm hiện tượng nóng lên toàn cầu.
1) Tại sao người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ
2) người ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội Đó là một khung nhẹ hình trụ được bọc vải hoặc phía dưới treo một ngọn đèn hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy Tại sao khi đèn hoặc vật tẩm dầu đốt lên thì đèn trời có thể bay lên cao
3) Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí
Khi rót một nửa phích nước nóng đầy ra và đậy ngay nút phích (làm bằng gỗ )lại thường xảy ra hiện tượng gì ? Giải thích tại sao ?Để tránh được hiện tượng này ta nên làm gì ?
Câu 21: Khí ôxi , khí nitơ , khí hyđrô khi bị đốt nóng thì :
A. Hy đrô nở vì nhiệt nhiều nhất. C. Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất.
B. Nitơ nở vì nhiệt ít nhất. D. Cả ba chhất khí đều nở vì nhiệt như nhau.
Câu 22: Khi đun nước,người ta không đổ nước đầy ấm chủ yếu để :
A Tiết kiệm củi. C. Giúp nước nhanh sôi.
B.Tránh nước nở vì nhiệt trào ra làm tắt bếp. D.Giúp nước nhanh sôi,đồng thời tiết kiệm củi.
Câu 23: Để kiểm tra một người có bị sốt không , ta sử dụng :
A. Nhiệt kế thủy ngân. B. Nhiệt kế y tế. C.Nhiệt kế rượu. D.Nhiệt kế dầu.
Câu 24: Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là :
A. 750 C B. 800 C C. 900C D.1000 C
Câu 25. Trong các câu so sánh về nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đông đặc của nước sau đây, câu nào đúng:
A. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Câu 26: Nước đựng trong cốc bay hơi chậm khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít.
B. Nước trong cốc càng lạnh. D. Nước trong cốc càng nóng.
Câu 27:. Nước bên ngoài cốc nước đá có vì:
A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.
B. Nước trong cốc bay hơi ra ngoài và ngưng tụ lại.
C. Nước trong không khí gặp thành cốc đọng lại.
D. Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành nước .
Câu 28: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm:
A. Nhiệt độ không thay đổi. C. Nhiệt độ giảm dần vì nước cạn cạn dần.
B. Nhiệt độ khi giảm, khi tăng. D. Nhiệt độ tăng dần cho đến khi nước cạn.
Câu 29: Khi chất khí nóng lên thì nó sẽ :
A . Nở ra B.Co lại C. Không nở ra và cũng không co lại D. Cả A , B ,C đều đúng
Câu 29: Các chất khí khác nhau thì sự nở vì nhiệt :
A. Khác nhau B.Giống nhau C.Vừa giống nhau,vừa khác nhau D .Cả A,B,C đều sai
Câu 30: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng :
A . Khối lượng chất lỏng tăng B.Trọng lượng chất lỏng tăng
C . Thể tích chất lỏng tăng D. Cả trọng lượng , khối lượng và thể tích đều tăng
Câu 31: Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi :
A . Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cấc càng ít
C. Nước trong cấc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnh
Câu 32: Trong các hiện tượng sau , hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy ?
A. Đốt một ngọn nến B. Bỏ một ít nước vào tủ lạnh
C . Nồi nước đang sôi D .Đúc một cái chuông đồng
Câu 33: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ :
1.Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là:
A. decimetre
B. metre
C. inch
D. foot
2.Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông ghi 10T, con số 10T này có ý nghĩa gì?
A. Khối lượng toàn bộ (của cả xe và hàng) trên 10 tấn thì không được đi qua cầu.
B. Xe có trên 10 người ngồi thì không được đi qua cầu.
C. Khối lượng của xe trên 100 tấn thì không được đi qua cầu.
D. Xe có khối lượng trên 10 tạ thì không được đi qua cầu.
thời gian(phút) | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
Nhiệt độ(oC) | 40 | 50 | 60 | 70 | 80 | 90 | 100 | 100 | 100 | 100 |
1.Quan sát bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất lỏng được đun nóng liên tục đã cho trên.
a) Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?
b) Nêu đặc điểm của đồ thị? Nhiệt độ thay đổi NTN theo thời gian?
2.Ở đồ thị của câu 1, chất lỏng này có phải là nước ko? Vì sao?
3.1 bình đựng rượu và 1 bình đựng nước cùng có thể tích ban đầu của rượu, nước trong mỗi bình là 21 ở 0oC. Khi nung nóng hai bình lên nhiệt độ 60oC thì thể tích nước trong bình đựng nước là 2,0161; thể tích rượu trong bình rượu là 2,0618.
a) Tính độ tăng thể tích của rượu, nước trong mỗi bình?
b) Hỏi chất nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn?
thời gian(phút) | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 | 18 |
Nhiệt độ(oC) | 40 | 50 | 60 | 70 | 80 | 90 | 100 | 100 | 100 | 100 |
4.Quan sát bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất lỏng được đun nóng liên tục đã cho trên.
a) Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?
b) Nêu đặc điểm của đồ thị? Nhiệt độ thay đổi NTN theo thời gian?
5. Ở đồ thị của câu 4, chất lỏng này có phải là nước ko? Vì sao?
Câu 1: thả một vật rắn ko thấm nước vào một bình chứa đầy nước thì thấy vật chìm hoàn toàn trong nước; thể tích nước tràn ra là 50cm khối và khối lượng cả bình tăng thêm 90g. Biết khối lượng riêng của nước là\(Dn=1g/cm khối\) a) Tìm thể tích của vật b)Tìm khối lượng riêng của vật c) nếu thả vật vào một bình chứa đầy dầu (coi như vật chìm hoàn toàn trong dầu và khong thấm dầu, ko phản ứng hóa học với dầu) thì khối lượng bình tăng thêm bao nhiêu. biết khối lượng riêng của dầu là Dn=0,8g/cm3 Câu 2: Một lược kế có giới hạn đo 5N. Khi treo vật nặng 200g thì thấy lò xo của lực kế dãn ra 1cm a) Số chỉ lực kế khi treo vật nói trên ? b) Để ko bị hỏng, lò xo của lực kế chỉ được dãn tối đa bao nhiêu? c)Khi treo vật có khối lượng 300g vào lược kế thì thấy lò xo của lực kế giãn ra 15 vạch nhỏ liên tiếp. Hỏi độ chia nhỏ nhât của lực kế Câu 3: a) Tại sao vào mùa xuân, nền nhà, tường nhà trong gđ thường thấy có những giọt nước bám vào gây ra ẩm uots khó chịu? b) Tại sao ko thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đang sôi?