1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn
A. 3x2 + 2y = -1
B. 3x = -1
C. 3x - 2y - z = 0
D. \(\frac{1}{x}+y=3\)
2. Cặp số (1 ; -2) là nghiệm của phương trình nào sau đây
A. 2x - y = -3
B. x + 4y = 2
C. x - 2y = 5
D. x - 2y = 1
3. Hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1\\2x+5=-4y\end{matrix}\right.\)có bao nhiêu nghiệm ?
A. Vô nghiệm
B. Một nghiệm duy nhất
C. Hai nghiệm
D. Vô số nghiệm
4. Hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=5\\4x+my=2\end{matrix}\right.\)vô nghiệm khi
A. m = -6
B. m = 1
C. m = -1
D. m = 6
5. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=3\\x-3y=5\end{matrix}\right.\)
A. (2 ; 1)
B. (-2 ; -1)
C. (2 ; -1)
D. (3 : 1)
6. Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x + 3y = 12
A. (0 ; 3)
B. (3 ; 0)
C. (-1 ; 10/3)
D. (1 ; 3/10)
Tìm cặp số nguyên (x;y) thoả mãn:
\(x^2y+xy-2x^2-3x+4=0\)
Bài 3:
a) Giải hệ phương trình: \(\sqrt{x}+2\sqrt{y-1}=5\)
\(4\sqrt{x}-\sqrt{y-1}=2\)
b) Xác định hàm số bậc nhất thỏa mãn điều kiện: Đồ thị hàm số đi qua điểm M( 2;9) và cắt đường thẳng (d) : 3x - 5y=1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
Bài 4: Cho tam giác ABC có đường phân giác AD. Vẽ đường tròn (O) đi qua hai điểm A, D và tiếp xúc với BC tại D. Đường tròn này cắt AB, AC lần lượt tại E và F. Chứng minh:
a) EF / / BC;
b) AD2=AE.AC ;
c) AE.AC= AB.AF.
Cho phương trình x2-2x+m-3_0 a giải phương trình khi m_-5 b tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn điều kiện x1_ 3x2
1/Chu vi hình tròn có bán kính 5 cm là :
A. 2,5π cm
B. 5π cm
C. 2π cm
D. 10π cm
2/ Diện tích hình quạt tròn có d=4cm và số đo cung = 36° là :
A.4π/5 dm2
B. 8π/5 dm2
C. 2π/5 dm
D. 2π/5 dm2
3/ Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng :
A. Hai cung có số đo = nhau thì = nhau
B. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
C. Trong 1 đường tròn, các góc nội tiếp = nhau thì cùng chắn 1 cung
D. Tứ giác có tổng hai góc bằng 180° thì nội tiếp được đường tròn
4/ Cho đường tròn tâm O, có đường kính AB vuông góc với dây CD tại E. Khẳng định nào sau đây sai :
A. AC>AD
B. CE>ED
C. cung AC > cung AD
D. cung BC > cung BD
5/ Trên đường tròn tâm O lấy hai điểm A, B sao cho góc AOB=60°. Số đo cung nhỏ AB là :
A. 120°
B. 300°
C. 30°
D. 60°
6/ Bán kính của đường tròn có diện tích 9π (cm2) là :
A. 9 cm
B. 3 cm
C. 6 cm
D. 4.5 cm
7/ Tìm hai số tự nhiên biết tổng của hai số tự nhiên bằng 2017, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 117 dư 11. Gọi x,y là hai số tự nhiên cần tìm ( x>y ) . Khi đó ta lập được hệ pt nào sau đây
A.{x+y =2017
x=117y+11
B. {x+ y = 2017
y=117x +11
C. {x+y=2017
x+117y= 11
D. {x+y=2017
x=117y-11
8/ Cho pt ẩn x : x2 + ( m+1 )x +m = 0 ( m là tham số ). ĐK của m để pt có nghiệm là :
A. với m>=0
B. với mọi giá trị của m
C. với m=0
D. với m>0
9/ Pt 5x2 -15x +10 =0 có nghiệm là :
A. S=15
B. S=10
C. S=3
D. S= -3
10/ Độ dài đường tròn tâm O bán kính 3 cm là bao nhiêu ?
A. 9π ( cm )
B. 6π ( cm )
C. 9π ( cm2 )
D. 6π ( cm2 )
11/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số x=-2
A. M(2;-4)
B. P (1;1 )
C. Q ( -4;2 )
D. N (2;4 )
12/ Nghiệm của hệ pt {2x+y=2 là ?
x - y=4
A. ( -2;2 )
B. ( 1;-5 )
C. ( 3; -1 )
D. ( 2; -2 )
13/ Hệ pt 2x-3y=m-1
4x+my=-14
A. m=1
B. m=-1
C. m= 6
D. m=-6
\(x^2-2\left(m-1\right)x-2m+1=0\) ( m là tham số )
a) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt ∀m.
b) Gọi x,y là hai nghiệm của phương trình. Tìm m sao cho x và y là hai cạnh góc vuông của tam giác có cạnh huyền bằng 5.
c) Tìm m để thoả
\(\left(3x-y\right)^2+\left(3x-y\right)-6=0\) ( Đk: \(2x-y>1\) )
d) Tính phương trình khi \(m=\dfrac{1}{2}+x\)
Mong mọi người giúp đỡ. Em sắp thi tuyển sinh. Sau đây là đề thi thử của tỉnh Bình Dương năm 2017-2108 phần đại số.
Câu1 Tính
a) 3x2 - x -2 \(\sqrt{3x^2-x-2}\)= 1
b) \(\dfrac{x^4-3x^2+2}{\left(x+1\right)\left(x-\sqrt{2}\right)}=0\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{X}+\dfrac{3}{Y}=6\\\dfrac{4Y+X}{XY}=12\end{matrix}\right.\)
Câu2: Cho
mX2 - (m+2)X + m + 4 =0 ( ĐK: m≠0)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm ∀X ∈R
b) Tim m sao cho phương trình không nhận nghiệm là 0. Đồng thời tính nghiệm phương trình khi m= X- 4
c) Tìm m để có 2 nghiệm đối nhau.
d) Giả sử X,Y là nghiệm phương trình trên. Khi đó, tìm m để thoả:
\(\dfrac{1}{\sqrt{X}}+\dfrac{1}{\sqrt{Y}}=\sqrt{X^2+Y^2}\)
Câu3 Hai xe suất phát từ A đến B. Xe nhất đi trước xe thứ 2 3h. Đi được đoạn đường thi gặp trục trặc nên trong 15’ vẫn tốc của xe đã giảm đi 20km/h so với ban đầu . Chính vì vậy xe thứ hai đã đến trước xe thứ nhất 5’. Biết vận tốc xe thứ 2 lớn hơn xe thứ nhất là 40km/h.
a) Tính vận tốc ban đàu của hai xe.
b) Đoạn đường trong suốt khoảng thời gian trục trặc của xe nhất là bao nhiêu km? Khi đó xe thứ 2 còn bao nhiêu giờ nữa mới đến B?
Câu4 A=\(\left(\left(\dfrac{\left(1+\sqrt{X^{ }}\right)^2}{x+1}+\dfrac{\left(1-\sqrt{X}\right)^2}{x+1}\right)x^3\right)^2\)- 4x6 + 8x5 -8. ( ĐK X≠1 và X>0)
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính khi A= x + 8x5
c)Tìm GTNN của A
Câu5 Cho đồ thị y=2x2 -4 (P) và (d): y=4x+9.
a) Vẽ (P)
b) Viết phương trình (a) sao cho tiếp xúc với (P) và song song với (d).
c) Cho (d1) y=5x-10 và (d2) y=0,5x+0,25. Tìm điểm đồng quy của của hai đường thẳng trên với (a).
1 Cho đường thẳng (d):y=\(-\dfrac{1}{2}x+2\)
a Tìm m để đường thẳng (D):y=(m-1)x+1 song song với đường thẳng (d).
b Gọi A,B là giao điểm của (d) với parabol (P) :Y=\(\dfrac{1}{4}x^2\).Tìm điểm N nằm trên trục hoành sao cho NA+NB nhỏ nhất
2 Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x+ay=3a\\-ax+y=2-a^2\end{matrix}\right.\)(I) với a là tham số
a giải hệ phương trình (I) khi a=1
b Tìm a để phương trình (I) có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn \(\dfrac{2y}{x^2+3}\) là số nguyên