Bắc Sơn nó cũng là kịch nhưng giảm tải, đọc sao hiểu đc hết em?
Bắc Sơn nó cũng là kịch nhưng giảm tải, đọc sao hiểu đc hết em?
Hôm qua anh đọc sách và thấy có một nhận định rất hay "Những người không biết cách lắng nghe thì không phải là người biết cách nói chuyện. Người biết cách nói chuyện thì chắc chắn là người biết lắng nghe."
Bằng những suy nghĩ và trải nghiệm thực tế của chính mình, em đồng tình hay không đồng tình với quan điểm trên. Em hãy viết ra những suy nghĩ lòng mình về điều đó.
Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long có đoạn:
"Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:
- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đội, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất". Còn người thì ai mà chả " thèm" hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy...
1. " Lặng lẽ Sa Pa " là một truyện ngắn giàu chất trữ tình. Nhà văn Nguyễn Thành Long đã sáng tác tác phẩm này trong hoàn cảnh nào? trong chương trình Ngữ Văn THCS cũng có một truyện ngắn giàu chất trữ tình như thế. Đó là tác phẩm nào, của tác giả nào?
Trong văn bản “Làng ”của Kim Lân có đoạn:
“Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước… Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?...”
(SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 166)
1. Tâm trạng của nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên là ai? “Cái cơ sự này” trong đoạn trích là điều gì?
2. Việc sử dụng liên tiếp các câu nghi vấn trong đoạn văn trên có tác dụng gì trong khi diễn tả những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật?
3. Bằng sự hiểu biết về truyện ngắn “Làng”, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 – 15 câu theo theo phép lập luận tổng - phân - hợp, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật khi biết “cái cơ sự này”. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái và khởi ngữ (Gạch chân và chú thích rõ).
4. Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu, nhưng tác giả lại đặt tên tác phẩm của mình là “Làng” chứ không phải “Làng chợ Dầu”?
5. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một tác phẩm viết về người nông dân với nỗi đau sâu sắc bộc lộ qua cử chỉ, ngoại hình. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Đọc đoạn văn sau đây rồi trả lời câu hỏi:
... Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.
a, Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
b, Nêu nội dung chính đoạn văn.
c, Tìm các khởi ngữ có trong đoạn văn, nêu tác dụng.
d, Từ lời bàn của tác giả trong văn bản trên, em thu hoạch được gì về phương pháp đọc sách cho riêng mình?
Hãy điền vào lượt lời của B trong các đoạn thoại sau đây câu có hàm ý từ chối:
a, A: Cho mình mượn quyển truyện cậu mua hôm qua được không?
B: ...
A: Ừ, thôi để sau vậy.
b, A: Mai đi đá bóng với mình nhé!
B: ...
A: Đành vậy.
bạn nào giúp mình dàn ý đề văn:
"em hãy tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện giữa em và cây bút chì mà em đang sử dụng"
mai mình thi rùi mà đề này mình tìm trên mạng cũng không có :((
( mọi người lưu ý giúp mình là cuộc trò chuyện giữa em và cây bút chì nha, chứ trên mạng toàn là cuộc trò chuyện giữa các đồ dùng học tập )
nếu giúp được mình cảm ơn nhìu <333
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Ở Israel, đa số cha mẹ đều tìm cơ hội để nói với con cái rằng: Một lần thất bại không chứng minh bản thân mình vô dụng, chỉ có không dám đối mặt hoặc sớm nhận thua mới là người thất bại thực sự, chỉ cần mình không bỏ cuộc, dũng cảm kiên trì, thì thất bại hoàn toàn có thể biến thành một lần thất bại. Trong "Tamud" có câu: "Thất bại không phải là hết, trừ phi bạn nhận thua", người Do Thái tin rằng thất bại không đáng sợ, điều đáng sợ là không biết tự thức tỉnh sau thất bại. Có một số người mất đi tất cả của cải từng có, nhưng đây không phải là thất bại hoàn toàn, chỉ cần không từ bỏ, dám kiên trì làm lại, như vậy sẽ có hi vọng thành công, chỉ có người dễ dàng bỏ cuộc và không biết đúc rút kinh nghiệm từ thất bại mới bị coi là kẻ thất bại thực sự. Thất bại đối với người Do Thái là điều bình thường. Điều họ coi trọng không phải là thất bại, mà chính là sự nỗ lực và thành công của bản thân sau thất bại đó. Cha mẹ Do Thái dạy con có thái độ đúng đắn với thất bại, biết tự đứng lên sau mỗi vấp ngã. Việc tự đánh giá, thức tỉnh bản thân sẽ giúp chúng ta tìm được điểm yếu để thay đổi, từ đó nâng cao nhận thức và khả năng làm việc. Do vậy, cha mẹ thường giáo dục con cái rằng, vấp ngã không hề đáng sợ, điều đáng sợ là sau khi vấp ngã không có dũng khí đứng dậy.
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
2. Dựa vào đoạn trích trên, người Do Thái coi trọng điều gì?
3. Em hiểu như thế nào về câu nói "chỉ cần mình không bỏ cuộc, dũng cảm kiên trì, thì thất bại hoàn toàn có thể biến thành một lần thất bại"?
4. Thông điệp rút ra từ đoạn trích trên là gì?
5. Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về tầm quan trọng của việc biết tự đứng lên sau mỗi vấp ngã.
GIÚP EM VỚI Ạ! EM ĐANG CẦN GẤP!
“Tuổi trẻ không là khái niệm chỉ một giai đoạn trong đời người, mà chỉ một trạng thái tâm
hồn. Tuổi trẻ không nhất thiết phải gắn liền với sức khỏe và vẻ tráng kiện bên ngoài, mà lại gắn với
ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự mãnh liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi với
suối nguồn cuộc sống.
(…)
Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn. Năm tháng in hằn những vết nhăn
trên da thịt, còn sự thờ ơ với cuộc sống tạo những vết nhăn trong tâm hồn. Lo lắng, sợ hãi, mất lòng
tin vào bản thân là những thói xấu hủy hoại tinh thần của chúng ta.”
(Trích Điều kì diệu của thái độ sống - Mac Andersen, NXB Tổng hợp Tp HCM, 2017)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Theo tác giả, tuổi trẻ gắn liền với điều gì? Trình bày ý hiểu của em về câu văn: “Năm tháng
in hằn những vết nhăn trên da thịt, còn sự thờ ơ với cuộc sống tạo những vết nhăn trong tâm hồn”.
Đọc hiểu:
"Ai về Bắc ta đi với
Thăm lại non sông giống Lạc Hồng
Từ độ mang gươm đi mở cõi
Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long
Ai nhớ người chăng? Ôi Nguyễn Hoàng!
Mà ta con cháu mấy đời hoang
Vẫn nghe trong máu buồn xa sứ
Non nc rồng tiên nặng nhớ thương.
Vẫn nghe tiếng hát thời quan họ
Xen nhịp từng câu vọng cổ buồn
Vẫn nhớ,vẫn thương mùa vải đỏ
Mỗi lần phản phất hương sầu riêng"
(Nhớ Bắc-Huỳnh Văn Nghệ)
a. Xác định phương thưc biểu đạt chính của bài thơ?
b.Trong bài thơ, nhân vật trữ tình vẫn tưởng tượng được nghe quan họ nhớ mùa vải thiều khi nào?
c. Chỉ ra và nêu biện pháp tu từ trong câu thơ sau: Trời nam thương nhơ đất Thăng Long.
d. Em có nhận xét gì về tình cảm của nhân trữ tình với quê hương, xứ sở