Tìm n để biểu thức sau là số nguyên : P = 3n+2/n-1
tìm số tự nhiên 1^n+2^n+3^n+4^n chia hết cho 5
1/ cho đa thức Q(x) = ax2 + bx2 + cx + d với a,b,c,d \(\in\) Z . Biết Q(x) chia hết cho 3 với mọi x \(\in\) Z . Chứng tỏ các hệ số a,b,c,d đều chia hết cho 3
Cho đa thức A(x)=Ax3+Bx2+cx+D
Biết Ax luôn chia hết cho 5 với mọi x thuộc z.
C/M:ABCD cũng chia hết cho 5
chứng minh các phân số sau là số nguyên :
a, \(\frac{8}{n+1}\)
b, \(\frac{n-5}{n+2}\)
c, \(\frac{7n+1}{3n-5}\)
tìm n thuộc z sao cho 2n - 3 chia hết n +1
viết ngẫu nhiên 1 số tự nhiên có 2 chữ sô
a) tính số kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra
b) tính xát suất của mỗi biến cố sau
A:"số tự nhiên được viết ra là bình phương của 1 số tự nhiên"
B:"số tự nhiên được viết ra là bôi của 12"
C:"số tự nhiên được viết ra là ước của 100"
Tìm số tự nhiên có 3 chữ số. Biết rằng số đó chia hết cho 7 và tổng các chữ số đó bằng 14
I. Trắc ngiệm
Câu 1. Cho bk 1 inch = 2,54 cm. Vậy 17 inches gần bằng bao nhiêu cm ( làm tròn đến hàng đơn vị)
A. 43,18 cm B. 44 cm C. 43,2 cm D. 43 cm
Câu 2. Cho điểm M(-2; 4 ). Điểm M thuộc góc phần tư thứ mấy ?
A. I B. II C. III D. IV
Câu 3. Cho \(\Delta\)ABC : ^A =50 : ^B :^C = 2 :3. Số đo ^b và ^C lần lượt là
A. \(48^0\); \(82^0\) B. \(54^0;76^0\) C. \(52^0;78^0\) D. \(32^0;88^0\)
Câu 4. Cho 2 tam giác bằng nhau: Tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh là M, N. Biết ^A = ^N ; ^C = ^M. Hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng là
A. \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)MNP B. \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)NPM C. \(\Delta\)BAC = \(\Delta\)PMN D. \(\Delta\)CAB = \(\Delta\)MNP