Ta có : n là số tự nhiên lẻ => n = 2k+1 (\(k\in N^{\text{*}}\))
\(n^2-1=\left(2k+1\right)^2-1=4k^2+4k+1-1=4k\left(k+1\right)\)
Vì k(k+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2.
Do đó : 4k(k+1) chia hết cho 2.4=8
Ta có : n là số tự nhiên lẻ => n = 2k+1 (\(k\in N^{\text{*}}\))
\(n^2-1=\left(2k+1\right)^2-1=4k^2+4k+1-1=4k\left(k+1\right)\)
Vì k(k+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2.
Do đó : 4k(k+1) chia hết cho 2.4=8
1. Cho n là 1 số tự nhiên lẻ. Chứng minh rằng 24n chia hết cho 25 nhưng không chia hết cho 23
Dùng phương pháp chứng minh phản chứng, chứng minh định lý sau: "Với mọi số nguyên dương a,b nếu a2+b2 chia hết cho 8 thì a,b không đồng thời là các số lẻ"
Chứng minh rằng với mọi số tự nnieen n
a, \(9^{2n+1}+1\) chia hết cho 10
b, \(3^{4n+1}+2\) chia hết cho 5
Chứng minh bằng phản chứng:
1) Nếu m^2 + n^2 chia hết cho 3 thì m, n chia hết cho 3
2) Có vô số số nguyên tố dạng 4k+3
Mọi người giúp mình với, thứ 7 mình thi rồi!
Xét tính đúng - sai của các mệnh đề sau? Giải thích?
a) Nếu số tự nhiên n chia hết cho 9 thì n chia hết cho 3
b) Nếu số tự nhiên n chia hết cho 2 thì n chia hết cho 4.
c) Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
d) Vì tứ giác có hai đường chéo bằng nhau nên tứ giác đó là hình chữ nhật.
e) Cho hai số thực m và n . Nếu m≥n thì m2≥n2
f) Nếu a⋮c và b⋮c thì ab⋮c .
g) Do hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nên hình thang đó là hình thang cân.
Chứng minh : tổng của các n số lẻ liên tiếp chia hết cho n
Chứng minh rằng với mọi SNT p tồn tại vô số số dạng \(2^n-n\) chia hết cho p với \(n\in N\)
CMR với mọi số tự nhiên n, \(n^3\) chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3
Chứng minh: n2 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5