Phép nhân và phép chia các đa thức

♥Vương Tuấn Khải♥

Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến:

a. 4x^2 + 5x+3

b. 7x^2 -x+8

c. 25x^2 +8x+2017

T.Thùy Ninh
16 tháng 7 2017 lúc 15:25

\(a,4x^2+5x+3\)

\(=\left(4x^2+5x+\dfrac{25}{16}\right)+\dfrac{23}{16}\)

\(=\left(2x+\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{23}{16}\)

Với mọi giá trị của x ta có:

\(\left(2x+\dfrac{5}{4}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(2x+\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{23}{16}\ge0\)

=>đpcm

b, \(7x^2-x+8=7\left(x^2-\dfrac{1}{7}x+\dfrac{1}{196}\right)+\dfrac{223}{28}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{14}\right)^2+\dfrac{223}{28}\)

Với mọi giá trị của x ta có:

\(\left(x-\dfrac{1}{14}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{14}\right)^2+\dfrac{223}{28}\ge0\)

=> đpcm

\(c,25x^2+8x+2017=25\left(x^2+\dfrac{8}{25}x+\dfrac{16}{625}\right)+\dfrac{50409}{25}\)\(=\left(x+\dfrac{4}{25}\right)^2+\dfrac{50409}{25}\)

Với mọi giá trị của x ta có:

\(\left(x+\dfrac{4}{25}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+\dfrac{4}{25}\right)^2+\dfrac{50409}{25}\ge0\)=>đpcm

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
♥Vương Tuấn Khải♥
Xem chi tiết
♥Vương Tuấn Khải♥
Xem chi tiết
Thơ
Xem chi tiết
evangelion
Xem chi tiết
Thơ
Xem chi tiết
Kook Jung
Xem chi tiết
EEEE
Xem chi tiết
Cha Eun Woo
Xem chi tiết
phạm nga
Xem chi tiết