Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Lê Vũ Hải Yến

Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị của x :

a) \(9x^2-6x+2\)

b) \(x^2+x+1\)

c) \(2x^2+2x+1\)

Trần Thiên Kim
9 tháng 9 2017 lúc 5:23

a. \(9x^2-6x+2=9x^2-6x+1+1=\left(3x-1\right)^2+1\)

Ta có: \(\left(3x-1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(3x-1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

Vậy ....

b. \(x^2+x+1=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2 +\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

Vậy ...

c. \(2x^2+2x+1=x^2+2x+1+x^2=\left(x+1\right)^2+x^2\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x;x^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+1\right)^2+x^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\x^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vì x không thể cùng lúc có hai giá trị nên đẳng thức không xảy ra.

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+x^2>0\forall x\)

Vậy ....

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
9 tháng 9 2017 lúc 5:51

a)\(9x^2-6x+2=\left(3x-1\right)^2+1\)

Với mọi x thì \(\left(3x-1\right)^2>=0\)

=>\(\left(3x-1\right)^2+1>=1>0\)

=>\(9x^2-6x+2\)luôn dương

b)\(x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Với mọi x thì \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2>=0\)

=>\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}>0\)

=>....(đpcm)

c)\(2x^2+2x+1=2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}\)

Với mọi x thì \(2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2>=0\)

=>\(2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}>=\dfrac{1}{2}>0\)

=>\(2x^2+2x+1>0\)(đpcm)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Tạ Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Trung Art
Xem chi tiết
Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
Zun Nguyễn
Xem chi tiết
Công Mạnh Trần
Xem chi tiết
Hiền Trà
Xem chi tiết
uyên trang
Xem chi tiết