Chương 6: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tam giác

Cho yam giác abc đều cạnh bằng a . Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(4MA^2\:+MB^2+MC^2=\frac{5a^2}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 11 2019 lúc 16:19

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC

\(MA^2+MB^2+MC^2=\left(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}\right)^2+\left(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GB}\right)^2+\left(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}\right)^2\)

\(=3MG^2+GA^2+GB^2+GC^2+2\overrightarrow{MG}\left(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right)\)

\(=3MG^2+GA^2+GB^2+GC^2=3MG^2+a^2\)

\(\Rightarrow3MA^2+MA^2+MB^2+MC^2=\frac{5a^2}{2}\)

\(\Leftrightarrow3MA^2+3MG^2+a^2=\frac{5a^2}{2}\)

\(\Leftrightarrow MA^2+MG^2=\frac{a^2}{2}\)

Gọi I là trung điểm AG \(\Rightarrow MI\) là trung tuyến tam giác MAG

Theo công thức trung tuyến:

\(MI=\sqrt{\frac{2\left(MA^2+MG^2\right)-AG^2}{4}}=\sqrt{\frac{a^2-\frac{a^2}{3}}{4}}=\frac{a\sqrt{6}}{6}=const\)

Vậy tập hợp M là đường tròn tâm I bán kính \(R=\frac{a\sqrt{6}}{6}\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Sengoku
Xem chi tiết
Lâm Ánh Yên
Xem chi tiết
nhóc nhỏ
Xem chi tiết
Trúc Hạ
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
NGUYỄN HỒNG NHUNG
Xem chi tiết
Tinh Lãm
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
A Lan
Xem chi tiết