giả sử x+y=z với z là 1 số hữu tỉ\(\Rightarrow\)y=z-x
nhưng hiệu của 2 số hữu tỉ là 1 số hữu tỉ\(\Rightarrow\)y là 1 số hữu tỉ
điều này trái với đầu bài(y là 1 số vô tỉ )
vậy x+y là 1 số vô tỉ
Th x.y chứng minh tương tự bạn nhé
giả sử x+y=z với z là 1 số hữu tỉ\(\Rightarrow\)y=z-x
nhưng hiệu của 2 số hữu tỉ là 1 số hữu tỉ\(\Rightarrow\)y là 1 số hữu tỉ
điều này trái với đầu bài(y là 1 số vô tỉ )
vậy x+y là 1 số vô tỉ
Th x.y chứng minh tương tự bạn nhé
Biết a là số vô tỉ. Hỏi b là số hữu tỉ hay vô tỉ, nếu :
a) a + b là số hữu tỉ
b) a . b là số hữu tỉ
Bài 1 : Chứng minh rằng \(x.y\); \(\dfrac{x}{y}\) là số vô tỉ với \(x\) # 0
Bài 2 : Cho \(x\) thỏa mãn \(x^2\) = 2. Hỏi \(x\) là số hữu tỉ hay số vô tỉ?
Bài 3 : Chứng minh rằng số có bình phương bằng 5 là số vô tỉ.
Ai có thể giải thích cho tôi biết số vô tỉ và số thập phân vô hạn không tuần hoàn là gì được không ?
1,7892432749872349239487... có phải là số vô tỉ không?
Tìm x, y là các số hữu tỉ biết:
a) \(x\sqrt{3}+3=y\sqrt{3}-x\)
b) \(\left(x-2\right)\sqrt{25n^2+5}+y-2=0\)
Chứng minh rằng các số \(\sqrt{2},\sqrt{3},\sqrt{5},\sqrt{6},...\) là những số vô tỉ
Tìm số hữu tỉ biết
a) (x-1)\(^5\) = - 243
b) \(\dfrac{x+2}{11}+\dfrac{x+2}{12}+\dfrac{x+2}{13}=\dfrac{x+2}{14}+\dfrac{x+2}{15}\)
c)x - 2\(\sqrt{x}\)= 0 (x \(\ge\)0)
Chứng minh rằng:
1) \(\sqrt{15}\) là số vô tỉ.
2) \(5-\sqrt{2}\) là số vô tỉ
biến đổi các số sau về dạng :a căn 2 với a là số hữu tỉ dương
a,căn2/4
b,căn 50/9
ai làm bồi dưỡng năng lực tự hk toán 7 bày cho mình bài 21,22 nha