a) Xét tam giác BEC và tam giác CDB có:
góc ABC = góc ACB (tam giác ABC cân tại A);
BC chung;
góc ECB = góc DBC \(\left(=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\right)\)
=> tam giác BEC = tam giác CDB (g-c-g)
=> EC = DB (2 cạnh tương ứng)
b) theo câu a) ta có tam giác EBC = tam giác DCB (g-c-g)
=> BE = DC (2 cạnh tương ứng)
=> AE = AD (=AB-BE=AC-DC)
=> tam giác AED cân tại A
=> góc AED = (1800 - góc BAC):2 (*)
cũng như trong tam giác ABC cân tại A thì
góc ABC = (1800 - góc BAC):2 (**)
Từ (*)(**)=> góc AED = góc ABC (ở vị trí đồng vị)
=> ED song song với BC
c) Theo tính chất đường phân giác trong tam giác thì ta có:
\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AD}{DC}\Leftrightarrow\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{BC}{DC}\Leftrightarrow\dfrac{AB+BC}{AD+DC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AB+BC}{AC}=\dfrac{6+4}{6}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow AD=AB:\dfrac{5}{3}=6:\dfrac{5}{3}=\dfrac{18}{5}=3,6\left(cm\right)\)
và \(DC=AC-AD=6-3,6=2,4\left(cm\right)\)
Mặt khác:\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{ED}{BC}\Rightarrow ED=\dfrac{AD.BC}{AC}=\dfrac{3,6.4}{6}=2,4\left(cm\right)\)