Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là trung tuyến
nên MA=MB
=>ΔMAB cân tại M
tan BAM=tan B=AC/AB=21/20
Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là trung tuyến
nên MA=MB
=>ΔMAB cân tại M
tan BAM=tan B=AC/AB=21/20
* Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết BH=10cm, CH=42cm. Tính BC, AH, AB và AC
* Hình thang cân ABCD có AB=30 cm, đáy nhỏ CD=10cm và góc A là \(60^0\).
a. Tính cạnh BC
b. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB và CD.Tính MN
Cho tam giác vuông tại A , đường cao AH .Gọi M là trung điểm của BC . Biết AB=3cm , AC=4cm . Tính độ dài đường cao AH và diện tích tam giác ABM
Cho tam giác ABC vuông tại A , AH là đường cao , góc ABC =60° . GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AB , N LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AC . Lấy D đối xứng với H qua M và E đối xứng với H qua N. a, Chứng minh AH^2=AD. AE b, tia phân giác của góc ABC cắt AC tại K. Cm: sin góc ABC= 2sin góc ABK × cos CBK
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH ; biết AB= 9cm ; AC = 12cm . a) Tính BC , AH . b) Tính số đo góc B ( làm tròn đến phút ) c) Gọi M là trung điểm của BC. Đường thẳng vuông góc với BC tại M cắt AC tại D . Chứng minh 2AC.DC = BC2
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH .Gọi D,E là hình chiếu của H, trên AB và AC . Biết AH =4cm, BC= 10 cm ,diện tích tứ giác ADHE là ?
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH AB = 12 cm và BC = 20 cm a tính độ dài AC và đường cao AH b tính tan C và số đo góc C làm tròn đến độ
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao, AC = 5 cm, AB = 4 cm. Tính BC, HB, CH, AH
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao, BH = 9 cm, CH = 16 cm. Tính BC, AH, AB, AC
* Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, BC = 5cm. AH là đường cao. Tính AH, CH, AC, AH