Cho tam giác ABC vuông ở A, có cạnh BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Tìm quỹ tích điểm I khi A thay đổi.
Cho tam giác ABC có cạnh BC cố định và \(\widehat{A}=\alpha\) không đổi. Tìm quỹ tích giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác đó ?
Cho tam giác ABC vuông ở A, có cạnh BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Khi A thay đổi thì điểm I di chuyển trên đường nào?
Bài 1: Cho nửa đường tròn tâm o đường kính AB. M,N di động trên nửa đường tròn sao cho M nằm trên cung AN và MN=R . Gọi I là giai điểm của AM và BN, K là giao điểm của AN và BM. Chứng minh
a) Điểm I thuộc 1 đường cố định
b) Điểm K thuộc 1 đường cố định
Bài 2:Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm o. Tiếp tuyến của đường tròn ở B và C cắt nhau ở D. Qua D kẻ một cát tuyến cắt đường tròn ở E và F, cắt cạnh AC ở I. Cho biết EF // AB, chứng minh 4 điểm O,I,C,D cùng thuộc 1 đường tròn
Cho tam giác ABC vuông tại A ( có AB <AC ), đường cao AH . Trên tia AC lấy điểm D sao cho AD =AB . Trên tia HC lấy điểm E sao cho HE =AH a. Chứng minh: Bốn điểm A D E B thuộc cùng một đường tròn
Giải giúp mình với.Cho nửa đường tròn đường kính AB cố định và tiếp tuyến Ax tại A với đường tròn. Một điểm M di động trên nửa đường tròn cùng bên với tiếp tuyến Ax, tia BM gặp tia phân giác của góc Ax tại I. Tìm tập hợp điểm I khi M di động trên nửa đường tròn.
Cho I, O lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với \(\widehat{A}=60^o.\) Gọi H là giao điểm của các đường cao BB' và CC'. Chứng minh các điểm B, C, O, H, I cùng thuộc một đường tròn.
Gọi cung chứa góc 55o ở bài tập 46 là cung AmB. Lấy điểm M1 nằm bên trong và điểm M2 nằm bên ngoài đường tròn chứa cung này sao cho M1, M2 và cung AmB nằm cùng một phía đối với đường thẳng AB. Chứng minh rằng:
a) \(\widehat{AM_1B}>55^o;\) b) \(\widehat{AM_2B}< 55^o.\)
Giúp mình với, cảm ơn mọi người nhiều!
Cho một điểm A cố định ở ngoài đường tròn tâm O bán kính R. Đường tròn tâm I di động qua A cắt (O) tại B và C. a) Đường thắng AB cắt đường tròn (O) tại E. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (I) và tiếp tuyến tại E của đường tròn (O) cắt nhau tại F. Chứng minh A, C, E, F nằm trên một đường tròn.
b) Gọi M là giao điểm của đường thẳng BC và tiếp tuyến tại A của đường tròn (I). Chứng minh rằng điểm M luôn ở trên một đường thẳng cố định.