Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Quynh Anh

Cho tam giác ABC vg tại A

AH vg góc với BC tại H

HE vg góc với AB tại E

HF vg góc với AC tại F

M trung điểm BC

P trung điểm BH

Q trung điểm MC

HN vg góc với EF tại N

CM :

1) BC^2=BE^2+CF^2+3AH^2

2) AH^3=BC.BE.CF=BC.HE.HF

3) BE^2=BH^3/BC

4) CF^2=CH^3/BC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 23:56

1: \(BE^2+CF^2+3AH^2\)

\(=BH^2-HE^2+CH^2-HF^2+3AH^2\)

\(=BH^2+CH^2+2AH^2\)

\(=BH^2+CH^2+2\cdot BH\cdot CH\)

\(=\left(BH+CH\right)^2=BC^2\)

2: \(BC\cdot BE\cdot CF=BC\cdot\dfrac{BH^2}{AB}\cdot\dfrac{CH^2}{AC}=\dfrac{BC}{AB\cdot AC}\cdot AH^4\)

\(=AH^4\cdot\dfrac{BC}{AH\cdot BC}=AH^3\left(1\right)\)

\(BC\cdot HE\cdot HF=BC\cdot\dfrac{HA\cdot HB}{AB}\cdot\dfrac{HA\cdot HC}{AC}\)

\(=\dfrac{BC}{AB\cdot AC}\cdot HA^2\cdot HB\cdot HC\)

\(=\dfrac{BC}{AH\cdot BC}\cdot HA^2\cdot HA^2=\dfrac{HA^4}{AH}=AH^3\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH^3=BC\cdot BE\cdot CF=BC\cdot HE\cdot HF\)

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
luna
Xem chi tiết
Nguyễn Trâm
Xem chi tiết
Quynh Anh
Xem chi tiết
Herimone
Xem chi tiết
luna
Xem chi tiết
queen
Xem chi tiết
luna
Xem chi tiết
luna
Xem chi tiết
Herimone
Xem chi tiết