Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AHC ta có :
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(AC^2=12^2+16^2\)
\(AC^2=144+256\)
\(AC^2=400\)
\(AC=\sqrt{400}\)
\(AC=20\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AHB ta có :
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(AB^2=12^2+5^2\)
\(AB^2=144+25\)
\(AB^2=169\)
\(AB=\sqrt{169}\)
\(AB=13\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác ABC là:
\(AB+AC+BC=AB+AC+\left(BH+HC\right)=13+20+\left(5+16\right)=13+20+21=54\left(cm\right)\)
theo định lí pitago trong
tam giác vuông ABH ta có \(AB^2=BH^2+AH^2=5^2+12^2=169\)
=> AB=13
tam giác vuông AHC có : \(AC^2=AH^2+HC^2=12^2+16^2=400\)
=> AC=20
=> chu vi tam giác ABC là AB+BC+AC=13+5+16+20=54