a)Xét ΔABC có: \(AB^2+AC^2=20^2+15^2=625\)
\(BC^2=25^2=625\)
=>ΔABC vuông tại A ( THEO ĐỊNH LÝ PYTAGO ĐẢO)
b)Xét ΔABH vuông tại H(gt)
=> \(AB^2=HB^2+AH^2\) (theo định lý pytago)
=> \(HB^2=AB^2-AH^2=20^2-12^2=256\)
=>HB =16
Có BC=BH+HC
=>HC=BC-BH=25-16=9
\(AH \perp BC\)
\(\Rightarrow\) \(AB^2=AH^2+BH^2\) (Định lí Pytago)
\(20^2=12^2+BH^2\left(AB=20cm\left(gt\right);AH=12cm\left(gt\right)\right)\)
\(\Rightarrow BH^2=20^2-12^2\)
\(BH^2=256\)
\(\Rightarrow BH=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)
Ta có:
\(BH+HC=BC\) (H nằm giữa B và C)
\(16+HC=25\left(BH=16cm\left(cmt\right);BC=25cm\left(gt\right)\right)\)
\(\Rightarrow HC=25-16\)
\(HC=9\left(cm\right)\)
a) Ta có : \(AB^2+BC^2=20^2+15^2=625\)
\(BC^2=25^2=625\)
Nên : \(AB^2+AC^2=BC^2\)
=> Tam giác ABC vuông do định lí Pi ta go đảo
b) Áp dụng tính chất Pi-ta-go trong tam giác vuông ACH.
\(HC^2+HA^2=AC^2\)
\(CH^2=15^2-12^2\)
\(CH^2=81\)
\(CH=\sqrt{81}=9\)
Áp dụng định lí pi-ta-go trong tam giác AHB được :
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(12^2+BH^2=20^2\)
\(\Rightarrow BH^2=20^2-12^2=256\)
\(BH=\sqrt{256}=16cm\)