cho tam giác ABC vuông tại A,có AB=12 cm ;AC=16 cm kẻ đường cao AH (H thuộc BC)
chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC
tính độ dài các cạnh BC,AH
trên tia HC lấy điểm D sao cho HD=HA.Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E .Gọi M là trung điểm của BE,tia AM cắt BC tại G. chứng minh GB trên BC =HD trên AH+HC
cho tam giác ABC vuông tại A,có AB=12 cm ;AC=16 cm kẻ đường cao AH (H thuộc BC)
chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC
tính độ dài các cạnh BC,AH
trên tia HC lấy điểm D sao cho HD=HA.Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E .Gọi M là trung điểm của BE,tia AM cắt BC tại G. chứng minh GB trên BC =HD trên AH+HC
cho tam giác ABC vuông tại A , AB=4cm , AC=8cm . Gọi E là trung điểm của AC và M là trung điểm của BC
a) tính EM
b) vẽ tia Bx song song với AC sao cho Bx cắt EM tại D . Chứng minh rằng tứ giác ABDE là hình vuông
c) gọi I là giao điểm của BE và AD . Gọi K là giao điểm của BE với AM
chứng minh rằng : tứ giác BDCE là hình bình hành và DC =6.IK
cho tam giác ABC vuông tại A , AB=4cm , AC=8cm . Gọi E là trung điểm của AC và M là trung điểm của BC
a) tính EM
b) vẽ tia Bx song song với AC sao cho Bx cắt EM tại D . Chứng minh rằng tứ giác ABDE là hình vuông
c) gọi I là giao điểm của BE và AD . Gọi K là giao điểm của BE với AM
chứng minh rằng : tứ giác BDCE là hình bình hành và DC =6.IK
Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm AC. Các đường trung trực của BC và AC cắt nhau tại O. H là trực tâm, G là trọng tâm. Chứng minh:
a)Tam giác ABH đồng dạng với MNO
b)Ba điểm H,G,O thẳng hàng
Cho ∆ABC vuông tại A (AB>AC), đường cao AH. Gọi M là trung điểm AB, N là trung điểm BC a) Biết AB = 12cm; BC= 20cm. C/m: MN là đường trung bình của ∆ABC và tính MN. b) Vẽ I đối xứng với N qua M. C/m: INCA là hình bình hành.
Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=90^0\) và AH là đường cao. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB , E là điểm đối xứng với H qua AC . Gọi I là giao diểm của AB và DH , K là giao điểm của AC và HE
Gỉa sử AB = 6cmc , AC =8cm . Tính IK
cho Δ ABC vuông tại A, đường cao AH. E và F lần lượt là trung điểm của AH và BH
a) tính BC, AH, HC và góc ECH
b) chứng minh Δ BFA và Δ AEC đồng dạng
c) CE cắt AF tại I, EF cắt AC tại N.
chứng minh AF ⊥ CE. tính EN