Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Thùy Linh

cho tam giac ABC co AB=AC.Goi M la trung diem cua BC.CMR:a)AM la duong phan giac cua goc A b,AM la duong cao cua tam giac ABC c,AM la duong trung truc cua BC

Vũ Minh Tuấn
23 tháng 9 2019 lúc 18:40

Hình ảnh có liên quan

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(ACM\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BM=CM\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AM chung

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

=> \(AM\) là đường phân giác của \(\widehat{A}.\)

b) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A.

\(AM\) là đường phân giác (cmt) đồng thời \(AM\) cũng là đường cao của \(\Delta ABC.\)

=> \(AM\) là đường cao của \(\Delta ABC.\)

c) Theo câu b) ta có \(\Delta ABC\) cân tại A.

\(AM\) là đường cao đồng thời \(AM\) cũng là đường trung trực của \(\Delta ABC.\)

=> \(AM\) là đường trung trực của \(BC.\)

Chúc bạn học tốt!


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết
ho dang khai
Xem chi tiết
tran le nhu hoa
Xem chi tiết
Yuu Hà
Xem chi tiết
Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết
Diệu Phương
Xem chi tiết
nhung hana
Xem chi tiết
Trịnh nghĩa hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thành nghĩa
Xem chi tiết