Ôn tập Tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ko Cần Bt

Cho tam giác ABC cân tại A.Trên tia đối của tia BA lấy điểm D,trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE.Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC.Chứng minh:

a,ΔABD=ΔACE

b,BH=CK

c,HK//DE

d,Gọi giao điểm của BH và CK là I.CM IH=IK

e,AI là tia phân giác của góc BAC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 19:59

b) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{DBH}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{ACB}=\widehat{ECK}\)(hai góc đối đỉnh

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}\)

Xét ΔDBH vuông tại H và ΔECK vuông tại K có 

DB=CE(gt)

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}\)

Do đó: ΔDBH=ΔECK

Suy ra: BH=CK

??? ! RIDDLE ! ???
8 tháng 8 2021 lúc 20:00

a)a) Xét ΔABCΔABC cân tại AA có:

- AB=ACAB=AC

- ˆABC=ˆACBABC^=ACB^

Lại có: ˆABC=ˆHBD,ˆACB=ˆKCEABC^=HBD^,ACB^=KCE^ (vì là các góc đối đỉnh)

⇒ˆHBD=ˆKCE.⇒HBD^=KCE^.

Xét ΔBHDΔBHD và ΔCKEΔCKE có:

- BD=CEBD=CE(gt)(gt)

- ˆHBD=ˆKCEHBD^=KCE^ (cmt)(cmt)

- ˆDHB=ˆEKC=900DHB^=EKC^=900(gt)(gt)

⇒ΔBHD=ΔCKE(ch−gn)⇒ΔBHD=ΔCKE(ch-gn)

⇒BH=CK(dpcm)⇒BH=CK(dpcm)

Vậy HB=CK.HB=CK.

b)b) Xét ΔABHΔABH và ΔACKΔACK có:

- AB=ACAB=AC (gt)(gt)

- BH=CKBH=CK (cmt)(cmt)

- ˆABH=ˆACKABH^=ACK^ (cùng bù với hai góc bằng nhau là: ˆABCABC^ và ˆACBACB^)

⇒ΔABH=ΔACK(c−g−c)⇒ΔABH=ΔACK(c-g-c)

⇒ˆAHB=ˆAKC,ˆBAH=ˆCAK.⇒AHB^=AKC^,BAH^=CAK^. (hai góc tương ứng)

Vậy ˆAHB=ˆAKC(dpcm).AHB^=AKC^(dpcm).

c)c) Xét ΔABCΔABC cân tại AA có:

⇒ˆABC=ˆACB=1800−ˆCAB2⇒ABC^=ACB^=1800-CAB^2

Ta có: AB=AC,BD=CEAB=AC,BD=CE

⇒AB+BD=AC+CE⇒AB+BD=AC+CE

⇔AD=AE.⇔AD=AE.

⇒ΔADE⇒ΔADE cân tại AA

⇒ˆADE=ˆAED=1800−ˆCAB2⇒ADE^=AED^=1800-CAB^2

Có: ˆADE=ˆABC,ˆACB=ˆAED(=1800−ˆCAB2)ADE^=ABC^,ACB^=AED^(=1800-CAB^2)

Mà các góc ở vị trí đồng vị.

⇒BC//ED⇒BC//ED. Mà H∈BC,K∈BCH∈BC,K∈BC

⇒HK//ED.⇒HK//ED.

Vậy ⇒HK//ED(dpcm).⇒HK//ED(dpcm).

d)d) Có ˆBAH=ˆCAKBAH^=CAK^(cmt)(cmt)

⇒ˆBAH+ˆBAE=ˆCAK+ˆBAE⇒BAH^+BAE^=CAK^+BAE^

⇔ˆHAE=ˆKAD.⇔HAE^=KAD^.

Xét ΔAHEΔAHE và ΔAKDΔAKD có:

- ˆHAE=ˆKADHAE^=KAD^ (cmt)(cmt)

- AH=AKAH=AK (do ΔABH=ΔACKΔABH=ΔACK(cmt)(cmt))

- AD=AEAD=AE (cmt)(cmt)

⇒ΔAHE=ΔAKD(c−g−c)⇒ΔAHE=ΔAKD(c-g-c)

Vậy ΔAHE=ΔAKD(dpcm).ΔAHE=ΔAKD(dpcm).

e)e) Có: ΔAHE=ΔAKDΔAHE=ΔAKD(cmt)(cmt)

⇒ˆAEH=ˆADK⇒AEH^=ADK^ (hai góc tương ứng)

Mà: ˆHDB=ˆKECHDB^=KEC^(cmt)(cmt)

⇒ˆAEH+ˆKEC=ˆADK+ˆHDB⇒AEH^+KEC^=ADK^+HDB^

⇔ˆHDI=ˆKEI⇔HDI^=KEI^

Mà: HD⊥BC,EK⊥BCHD⊥BC,EK⊥BC⇒HD//EK⇒HD//EK

⇒ˆHDI=ˆIKE⇒HDI^=IKE^ (hai góc so le trong)

⇒ˆDHI=ˆIEK⇒DHI^=IEK^ (hai góc so le trong)

⇒ˆHDI=ˆKEI=ˆIKE=ˆDHI⇒HDI^=KEI^=IKE^=DHI^

⇒ΔHID⇒ΔHID cân tại II, ΔKIEΔKIE cân tại II.

⇒HI=ID,IK=IE.⇒HI=ID,IK=IE.

Xét ΔHIDΔHID và ΔEIKΔEIK có:

-HD=EKHD=EK (cmt)(cmt)

-ˆHDI=ˆIKEHDI^=IKE^ (cmt)(cmt)

-ˆDHI=ˆIEKDHI^=IEK^(cmt)(cmt)

⇒ΔHID=ΔEIK(g−c−g)⇒ΔHID=ΔEIK(g-c-g)

⇒ID=IK, IH=IE.⇒ID=IK, IH=IE. (hai cạnh tương ứng)

Lại có: HI=ID,IK=IE.HI=ID,IK=IE.(cmt)(cmt)

⇒ID=IK=IH=IE⇒ID=IK=IH=IE

⇒ΔIED⇒ΔIED cân tại I⇔ID=IE.I⇔ID=IE.

⇒I⇒I thuộc đường trung trực của DEDE
Lại có: AD=AEAD=AE (ΔADEΔADE cân tại AA(cmt)(cmt))

⇒A⇒A thuộc đường trung trực của DEDE

⇒AI⇒AI là đường trung trực của DE.DE.

⇒AI⊥DE.⇒AI⊥DE.
Vậy AI⊥DEAI⊥DE(dpcm)(dpcm).

 Hình tham khảo:

image

Chúc bạn học tốt .


Các câu hỏi tương tự
Bích Loann
Xem chi tiết
Hữu Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Linh Trâm
Xem chi tiết
Linh Trâm
Xem chi tiết
van Tran
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Bình An
Xem chi tiết
balck rose
Xem chi tiết
balck rose
Xem chi tiết
Anh Bao
Xem chi tiết