Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Machiko Kayoko

Cho phương trình :\(^{x^2-2mx-4m-11=0}\) (x là ẩn;m là tham số)

a)Giải pt khi m=1

b)Tìm giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu

c)Chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

d)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thõa mãn:

\(\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}=-5\)

Nguyễn Thành Trương
19 tháng 2 2019 lúc 19:43

\(a)x^2-2mx-4m-11=0\left(1\right)\)

Khi \(m=1\) thì (1) trở thành: \(x^2-2x-15=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4.1.\left(-15\right)=64\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{64}=8>0\)

=> Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{2+8}{2}=5\\ x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{2-8}{2}=-3\)

Vậy \(S=\left\{5;-3\right\}\)

Nguyễn Thành Trương
19 tháng 2 2019 lúc 19:51

\(c)x^2-2mx-4m-11=0\left(a=1,b=-2m,c=-4m-11\right)\)\(\Delta=b^2-4ac=\left(-2m\right)^2-4.\left(-4m-11\right)\\ =4m^2+16m+44\\ =\left(2m\right)^2+2.2m.4+4^2+28\\ =\left(2m+4\right)^2+28>0\forall m\)

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m


Các câu hỏi tương tự
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Eros Starfox
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Tuấn Khanh Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Cold Wind
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Vi Lê Bình Phương
Xem chi tiết
Ran Shibuki
Xem chi tiết