cái này tách điều kiện ra thành x1 \(\le0\) , x2 \(\ge0\)và giải pt ra x1 x2 như bình thường r they vào điều kiện
cái này tách điều kiện ra thành x1 \(\le0\) , x2 \(\ge0\)và giải pt ra x1 x2 như bình thường r they vào điều kiện
cho phương trình bậc 2 x 2 + 2xm + 2m - 2 =0 tìm m để pt có 2x x1;x2 =x1+x2=1
Tìm m để phương trình x^2-(3m-1)x+2m^2-m=0 có nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1=x2^2
Cho phương trình: \(x^2\) - (2m+3)x - 2m - 4 = 0 (m là tham số).
a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
b) Tìm m phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn |x1| + |x2| = 5
cho phương trình x^2-mx+2m-4=0 tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn /x1\+/x2\=3 (đang cần gấp ạ)
Cho phương trình x2 + 2(m - 1)x - 2m + 5 =0 ( m là tham số). Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 2x1 + 3x2 = -5
Cho phương trình bậc hai : x2 + 2m + m +6 = 0 (6).
a/ Tìm m để phương trình (6) có nghiệm x = -1. ? Tính nghiệm còn lại.
b/ Tìm m để phương trình (6) có nghiệm kép? Tính nghiệm kép đó.
c/ Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (6). Tìm m để A = x1 +x2 -x1.x2 đạt giá trị lớn nhất
1. Cho phương trình: x2 – 2(2m – 1)x + 8m - 8 = 0.(1)
a) Giải (1) khi m = 2.
b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn A = đạt giá trị nhỏ nhất
Cho phương trình ẩnx: x2–2(m+1)x+m2–2m–3=0(1)
a) Tìm m để phương trình (1) luôn có nghiệm .
b) Tìm giá trị của m để hai nghiệm x1; x2 của phương trình (1) thỏa hệ thức: x12 + x22 – x1x2 = 28
Tìm m để phương trình x^2 − 2m x + m - 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn (x1-2x2)^2+x2-2mx1=20