Ôn thi vào 10

Thùy Trinh Ngô

Cho phương trình: x\(^2\) - 2(m-1)x + m - 3 = 0.
1, Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm \(x_1\), \(x_2\) với mọi giá trị của m.
2, Tìm m để: \(\dfrac{x_1}{x_2}\) + \(\dfrac{x_2}{x_1}\) = \(x_1\).\(x_2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 11:55

1: \(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(m-3\right)\)

\(=4m^2-8m+4-4m+12\)

\(=4m^2-12m+16\)

\(=\left(2m-3\right)^2+7>0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

2: Theo vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=\left(m-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-2\left(m-3\right)-\left(m-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-16m+4-2m+6-m^2+6m-9=0\)

\(\Leftrightarrow3m^2-12m+1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-12\right)^2-4\cdot3\cdot1=144-12=132>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{12-2\sqrt{33}}{6}=\dfrac{6-\sqrt{33}}{3}\\x_2=\dfrac{6+\sqrt{33}}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Tô Mì
Xem chi tiết
Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Zenitisu
Xem chi tiết
Pink Pig
Xem chi tiết
Gallavich
Xem chi tiết
Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
Eros Starfox
Xem chi tiết