Giả sử phân số \(A=\dfrac{n+1}{n+3}\) là phân số chưa tối giản \(\left(n\in N;n\ne-3\right)\)
\(\Rightarrow n+1\) và \(n+3\) có ước chung là số nguyên tố
Gọi số nguyên tố \(d\) là \(ƯC\left(n+1,n+3\right)\) (\(d\in N\)*)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
Vì \(d\in N\)*, \(d\) là số nguyên tố, \(2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1,2\right\}\)
+) \(d=2\Rightarrow n+1⋮2\)
\(\Rightarrow n+1=2k\) \(\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow n=2k+1\left(k\in N\right)\)
Khi \(n=2k+1\) thì \(n+3=\left(2k+1\right)+3=2k+4⋮2\)
Vậy \(n=2k+1\) thì phân số \(A=\dfrac{n+1}{n+3}\) chưa tối giản
\(\Rightarrow n\ne2k+1\) thì phân số \(A=\dfrac{n+1}{n+3}\) tối giản
..........................................................................................\(\Rightarrow\)...
\(A=\dfrac{n+1}{n+3}\)
Để A tối giản thì (n+1;n+3) = 1
Gọi (n+1;n+3) = d
\(\Rightarrow n+1⋮d;n+3⋮d\)
\(\Rightarrow n+3-\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Để d = 1 thì d phải là ước của số lẻ nên n+1 lẻ; n+3 lẻ
Vậy n chẵn \(\Rightarrow n⋮2\) thì \(\dfrac{n+1}{n+3}\)tối giản