Bài 6: Tam giác cân

Nguyễn Thị Thu Hằng

Cho △MNP cân tại P. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của PM,PN. Kẻ PH⊥MN. Chứng minh PH⊥EF.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2020 lúc 16:27

Ta có: PM=PN(\(\Delta\)MNP cân tại P)

\(PE=EM=\frac{PM}{2}\)(E là trung điểm của PM)

\(PF=FN=\frac{PN}{2}\)(F là trung điểm của PN)

nên PE=EM=PF=FN

Xét \(\Delta\)PEF có PE=PF(cmt)

nên \(\Delta\)PEF cân tại P(định nghĩa tam giác cân)

\(\Rightarrow\widehat{PEF}=\frac{180^0-\widehat{P}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong \(\Delta\)PEF cân tại P)(1)

Ta có: \(\Delta\)PMN cân tại P(gt)

\(\Rightarrow\widehat{PMN}=\frac{180^0-\widehat{P}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong \(\Delta\)PMN cân tại P)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{PEF}=\widehat{PMN}\)

\(\widehat{PEF}\)\(\widehat{PMN}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên EF//MN(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Ta có: EF//MN(cmt)

PH\(\perp\)MN(gt)

Do đó: PH\(\perp\)EF(định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
le tuan linh
Xem chi tiết
Mộc Gia Linh
Xem chi tiết
Ruby Châu
Xem chi tiết
Thân Bảo Khôi
Xem chi tiết
Thu Thảo
Xem chi tiết
Phạm Khánh ngọc
Xem chi tiết
Têrêsa Ly
Xem chi tiết
Haru Kazemino
Xem chi tiết
Hoàng Dương
Xem chi tiết