- Phần 2 (tiếp ... thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò): Con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ
- Phần 3 (còn lại): Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ
Tác giả là Võ Quảng chứ ko phải Võ Quang nha bạn~
* Những chi tiết chính về tác giả Võ Quảng.
Võ Quảng (1920-2007) là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam. Sự nghiệp văn chương của ông chủ yếu tập trung về đề tài thiếu nhi. Ông cũng là người đầu tiên dịch tác phẩm "Don Quixote" sang tiếng Việt dưới bút danh Hoàng Huy từ năm 1959. Ông được nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thường Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007.
Trạng thái của các nhân vật thì ko biết :)
Bố cục văn bản:
- Phần 1 (từ đầu ... thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước): Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi tới chân thác- Phần 2 (tiếp ... thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò): Con thuyền vượt qua khỏi đoạn sông có nhiều thác dữ
- Phần 3 (còn lại): Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ
Nhứng nét chính về tác giả có thể xem trong SGK nhé!
- Hình ảnh Dượng Hương Thư nổi bật:
+ Ngoại hình rắn rỏi, chắc khỏe
+ Động tác dứt khoát, nhanh, mạnh mẽ
- Sử dụng câu so sánh miêu tả cảnh vượt thác của Dương Hương Thư:
+ Sử dụng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: “động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt”, “như một pho tượng đúc bằng đồng”
+ Lối tả cường điệu hóa: “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
+ Đối lập hình ảnh Dượng Hương Thư nói năng nhỏ nhẹ, nhu mì khi ở nhà
=> Hình ảnh con người lao động khiêm tốn, hiền lành trong đời thường, nhưng lại dũng mãnh, quyết liệt, nhanh nhẹn khi vượt qua thử thách
Bố cục:
Phần 1: Từ đầu….thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước: Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi con thuyền vượt thác.
Phần 2: Tiếp đó….thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò: Thuyền qua đoạn sông có thác dữ.
Phần 3: Tiếp đó…..hết: Cảnh dòng sông và hai bên bờ sau khi con thuyền vượt thác.
Bố cục của bài vượt thác là :
Đoạn 1là từ đầu đến nhiều thác nước
Đoạn 2 là tiếp đến cổ cò
Đoạn3 là còn lại