Diện tích hình thang này là 1 hằng số \(S=\dfrac{1}{2}\left(m+n\right)\sqrt{mn}\) nên không thể có giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất gì đó được
Diện tích hình thang này là 1 hằng số \(S=\dfrac{1}{2}\left(m+n\right)\sqrt{mn}\) nên không thể có giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất gì đó được
Cho hình thang ABCD có \(\widehat{B}=\widehat{C}=90^O\). Hai đường chéo vuông góc với nhau tại H. Biết AB = \(3\sqrt{5}\) cm, HA = 3cm. Chứng minh:
a) HA:HB:HC:HD = 1:2:4:8
b) \(\dfrac{1}{AB^2}-\dfrac{1}{CD^2}=\dfrac{1}{HB^2}-\dfrac{1}{HC^2}\)
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. Biết AB = 45cm, cạnh đáy CD = 10cm, BC = 37cm. Tính chiều cao và diện tích hình thang.
Hình thang ABCD có 2 đáy AB, CD với AB = 5. CD. P/g góc ABC cắt AD ở E và EA = 3ED. BE chia hình thang thành 2 tứ giác. Tính tỉ số diện tích 2 tam giác đó
Cho hình thang ABCD đáy lớn BC và BD = CD. Kéo dài AB về phía B lấy điểm M, gọi N là trung điểm của BC, MN cắt AC tại K. Chứng minh góc BDM = góc CDK.
Cho hình chữ nhật ABCD có AD=8cm; CD=15cm
a)Tính AC
b) Đường thẳng qua D và vuông góc với AC tại M cắt AB ở N và cắt tia CB ở I, Tính MD
c)C/m: MD^2=MN.MI
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Một góc 45 độ quay xung quanh đỉnh A và nằm bên trong hình vuông cắt cạnh BC,CD lần lượt tại M và N.
1) C/m MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
2) C/m a2- BM.DN=a(BM+DN)
Cho hình thang ABCD có AB // CD. Có 2 đường chéo vuông góc với nhau. Biết BD=12 cm, AB+CD=16 cm. Tính diện tích hình thang ABCD
Cho hình thang vuông ABCD (AB // CD) có \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0,\widehat{B}=60^0,CD=30cm,CA\perp CB\) . Tính diện tích của hình thang ABCD.