a) có BC⊥AB ( vì ABCD là hình chữ nhật )
BC⊥SA ( vì SA vuông với ABCD ,SA ⊂ (SAB))
⇒ BC⊥(SAB)
⇒( SBC ) ⊥ (SAB)
Ý B TƯƠNG TỰ
b)có AH⊥BC( vì (SAB)⊥(SBC),AH⊂(SAB)
AH⊥SB( vì H chiếu của A trên BC)
⇒AH⊥(SBC) hay (AHK)⊥ SC (❉)
có AK⊥CD ( vì (SAD)⊥(SCD),AK⊂(SAD))
AK⊥SD (vì AK là hình chiếu của A trên SD )
⇒AK⊥(SCD) hay( AHK) ⊥SC (✱)
Từ (❉) và (✱) ⇒SC⊥(AHK) mà SC ⊂ (SAC) ⇒ (AHK)⊥(SAC)