a,
Xét tứ giác BDEF, ta có:
BC = CE (E đối xứng với B qua C)
DC = CF (F đối xứng với D qua C)
→ C là trung điểm của BE và DF (1)
Lại có: ∠ BCD = 90o (góc của hình chữ nhật ABCD) (2)
Từ (1) và (2) → tứ giác BDEF là hình thoi.
b,
Theo câu a, ta có: tứ giác BDEF là hình thoi
→ BD = DE (hai cạnh của hình thoi)
Lại có: AC = BD (hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD)
→ AC = DE ( = BD)
c,
Theo câu b, ta có: AC = DE (1)
Lại có: BC = DE ( E đối xứng với B qua C )
Mà: AD = BC (hai cạnh của hình chữ nhật ABCD)
→ AD = DE (2)
Từ (1) và (2) → ADEC là hình bình hành
→ AE = DC (hai đường chéo của hình bình hành)
→ H là trung điểm của AE
→ HK là đường trung bình của Δ AEF
Vậy, HK // AF