Ta thấy phương trình \(f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm bội lẻ là \(x=\left\{1;-2;2\right\}\) nên hàm số đã cho có 3 điểm cực trị
Nghiệm bội chẵn không là cực trị.
Ta thấy phương trình \(f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm bội lẻ là \(x=\left\{1;-2;2\right\}\) nên hàm số đã cho có 3 điểm cực trị
Nghiệm bội chẵn không là cực trị.
Cho hàm số \(f\left(x\right)\) có đồ thị \(f'\left(x\right)=\left(e^x-1\right)\left(x^2-x-2\right)\)với mọi \(x\in R\).Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3
Chờ hàm số y=f(x)có đạo hàm f'(x)=2x^2+2x.hàm số y=-3f(x) đồng biến trên khoản
Đề khảo sát năng lực lớp 12, Sở GD-ĐT Hà Nội, mã đề 105:
Câu 46. Cho hàm số \(f\left(x\right)=x^3-3x\). Số hình vuông có bốn đỉnh nằm trên đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)\) là?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 47. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(-2;6;0) và mặt phẳng (a): 3x + 4y + 89 = 0. Đường thẳng d thay đổi nằm trên mặt phẳng (Oxy) và luôn đi qua điểm A. Gọi H là hình chiếu vuông góc của M (4;-2;3) trên đường thẳng d. Khoảng cách nhỏ nhất từ H đến mặt phẳng (a) bằng?
A. 15 B. \(\dfrac{68}{5}\) C. 20 D. \(\dfrac{93}{5}\)
\( \)Cho hàm số
\( f(x)=\begin{cases}x^2-1&\text{khi }x\geq2\\ x^2-2x+3&\text{khi }x<2\end{cases} \)
Tích phân 0ʃπ/2 f(2sinx + 1 )cosxdx bằng ?
Hàm nào sau đây là nguyên hàm của hàm số f(x)=1/9+x^2+3/9+x^2:
A.1/3 arctan x/3+1/2.1n|3+x/3-x|
B.1/3 arctan x/3-1n|3+x/3-x|
C.1/3 arctan x/3-1/2.1n|3+x/3-x|
D. arctan x/3-1/6 1n|3+x/3-x|.
1. Cho hàm số \(y=\left|\dfrac{x^2+\left(m+2\right)x-m^2}{x+1}\right|\) . GTLN của hàm số trên đoạn \(\left[1;2\right]\)
có GTNN bằng
2.Tìm tham số thực \(m\) để phương trình
\(\left(4m-3\right)\sqrt{x+3}+\left(3m-4\right)\sqrt{1-x}+m-1=0\) có nghiệm thực
3.Tìm \(m\) để \(x^2+\left(m+2\right)x+4=\left(m-1\right)\sqrt{x^3+4x}\) , (*) có nghiệm thực
4.Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) liên tục và có đạo hàm \(f'\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x^2-9\right)\left(x^4-16\right)\) trên \(R\) . Hàm số đồng biến trên thuộc khoảng nào trên các khoảng sau đây
\(A.\left(1-\sqrt{3};1+\sqrt{3}\right)\)
B.(\(3;\)+∞)
\(C.\)(1;+∞)
D.\(\left(-1;3\right)\)
Cho hàm số y=arctan(3x-1) Biết vi phân của hàm số tại x=1/3 có dạng dy=Adx.Tính A
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = \(\dfrac{x+\sqrt{x^2+1}}{x+1}\)
1 cho \(\int f\left(x\right)dx=F\left(x\right)+C\). Khi đó a#0 ,a,b là hằng số ta có \(\int f\left(ax+b\right)dx\) là
2 gia trị m để hàm số F(x) = \(mx^3+\left(3m+2\right)x^2-4x+3\)là một nguyên hàm của hàm số f(x) = \(3x^2+10x-4\) là
3 họ nguyên hàm của hàm số f(x)= \(\left(x^2-3x\right)\left(x+1\right)\)là
4 nguyên hàm của hàm số f(x) \(x^3-\frac{3}{x^2}+2^x\)
5 cho hàm số f(x) =\(e^{2019x}\) . Nguyên hàm \(\int f\left(x\right)dx\)là
6 tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x) =sin2018x là
7 tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=\(\frac{x^2-x+1}{x-1}\) là
8 cho hàm số f(x)=\(\left(2x+1\right)^3\) có một nguyên hàm F(x) thỏa F\(\left(\frac{1}{2}\right)=4\). Tính P =F\(\left(\frac{3}{2}\right)\)
9 hãy xác định hàm số F (x) = ax^3+bx^2+cx+1. Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số y=f(x) thỏa mãn f(1)=2,f(2=3 và f(3)=4
A F(x)= \(x^3+\frac{1}{2}x^2+x+1\)
B F (x) =\(\frac{1}{3}x^3+x^2+2x+1\)
C F(x)=\(\frac{1}{2}x^2+x+1\)
D F(x)=\(\frac{1}{3}x^3+\frac{1}{2}x^2+x+1\)
10 Cho F (x) là một nguyên hàm của y =\(\left(\frac{x-2}{x^3}\right)\). Nếu F (-1)=3 thì F(x) bằng