xác định các tập hợp sau :
a) (-5:3)∩(0:7) b) (-1:5) ∪(3:7) c) R\(0:+∞) d) (−∞;3)∩(-2;+∞) e) (-3;3)∪(-1;0) f) (-1;3)∪[0;5] g) (−∞;0)∩(0;1) h) (-2;2]∩[1;3) i) ( −∞;3 )∩(-2; +∞) j) (-15;7 )∪(-2;14) bày tui làm với mn >.<Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử hoặc dùng kí hiệu đoạn, nửa đoạn, khoảng
A={x∈Z|-3≤x≤5}
B={x∈R|3≤x≤a}
C={x∈R|x≤5}
D={x∈R|3≤x <5}
E={x∈R|x≥-2}
F={x∈N|-3≤x≤6}
G={x∈R|x-1>0}
H={×∈R|x+3≤2}
K={x∈R|-2<x-1≤4}
I={x∈R|x≤4}
f(x)=(m-2)x^2+2(2m-3)x+5m-6.tìm m:
a)f(x)=0 vô nghiệm
b) BPT f(x)\(\subseteq0\)có tập nghiệm R
Cho 2 đa thức:
F(x)= -3x2 + x -1-x4 -x3 -x2 + 3x4 + 5
G(x)= x4 + x2 -x3 - x - 5 +5x3 -x2 - 1
A) thu gọn và sắp xếp các đa thức trên lũy thừa giảm dần của biến.
B) tính : f(x) - g(x) ; f(x) +g(x)
Cho các tập hợp
A = { x ∈ Z \ (2x^2 - 10x).(2x-3)= 0}
B ={x ∈ N\ (2x-2) . (x^2-4 = 0}
C = {x∈R\ x^2 + 2x + 2 = 0}
D = {x ∈ Z \ 2 ≤ x ≤ 11 }
a) Hãy xác định các tập A , B , C , D ? Hỏi tập hợp nào là tập rỗng.
b) Xác định A ∩ D , B ∪ C , D \ A
c) Hỏi tập D có bao nhiêu tập con có 3 phần tử .
Hỏi tập B có bao nhiêu tập con
Mọi người giúp mình với ạ .
Bài 1. Viết lại các tập sau về kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng. Biểu diễn chúng trên trục số:
A = { x ∈ R| x ≥ -3}
B = { x ∈ R | x < 8}
C = { x ∈ R | -1< x < 10}
D = { x ∈ R | -6 < x ≤ 8}
E = { x ∈ R | \(\dfrac{1}{2}\) ≤ x ≤ \(\dfrac{5}{2}\) }
F = { x ∈ R | x -1 < 0}
Bài 2. Viết các khoảng, đoạn sau về dạng kí hiệu tập hợp:
E=(1;+∞)
F=(-∞;6]
G=(-2;3]
H=[\(-\dfrac{3}{2}\) ;1]
Bài 1. Viết lại các tập sau về kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng. Biểu diễn chúng trên trục số:
A = { x ∈ R| x ≥ -3}
B = { x ∈ R | x < 8}
C = { x ∈ R | -1< x < 10}
D = { x ∈ R | -6 < x ≤ 8}
E = { x ∈ R | \(\dfrac{1}{2}\) ≤ x ≤ \(\dfrac{5}{2}\) }
F = { x ∈ R | x -1 < 0}
Bài 2. Viết các khoảng, đoạn sau về dạng kí hiệu tập hợp:
E=(1;+∞)
F=(-∞;6]
G=(-2;3]
H=[- \(\dfrac{3}{2}\) ;1]
Tìm tất cả hàm số liên tục f : \(R-R\) thỏa mãn điều kiện
\(f\left(xy\right)=f\left(\frac{x^2+y^2}{2}\right)+\left(x-y\right)^2\)
Cho hàm số f ( x ) = ax^2 + bx + c . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x ) + m - 2018 = 0 có duy nhất 1 nghiệm