b) Xét tam giác AOC và tam giác BOC có:OA=OB(gt)góc AOC = góc BOC(OC là tia phân giác góc AOB)OC chung=>tam giác AOC=tam giác BOC(c-g-c)=>góc OAC= góc OBC=90độ(2 góc tương ứng)=>BC vuông góc với Ox
b) Xét tam giác AOC và tam giác BOC có:OA=OB(gt)góc AOC = góc BOC(OC là tia phân giác góc AOB)OC chung=>tam giác AOC=tam giác BOC(c-g-c)=>góc OAC= góc OBC=90độ(2 góc tương ứng)=>BC vuông góc với Ox
a) Xét ΔAOI và ΔBOI có
OA=OB(gt)
\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)(OI là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))
OI chung
Do đó: ΔAOI=ΔBOI(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{OIA}=\widehat{OIB}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{OIA}+\widehat{OIB}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{OIA}=\widehat{OIB}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
hay OI\(\perp\)AB(đpcm)
b) Xét ΔOBA có
AD là đường cao ứng với cạnh OB(gt)
OI là đường cao ứng với cạnh AB(cmt)
AD cắt OI tại C(gt)
Do đó: C là trực tâm của ΔOBA(Tính chất ba đường cao của tam giác)
\(\Leftrightarrow BC\perp OA\)
hay \(BC\perp Ox\)(đpcm)