Sơn Tinh, Thủy Tinh

Tống Minh Hoàng

Cho đoạn trích "Sơn Tinh không hề nao núng..........đành dút quân về". Theo em chumgs ta phải làm gì để phòng tránh thiên tai lũ lụt

Đạt Trần
15 tháng 12 2017 lúc 17:40
- Chủ động tham gia việc khơi thông lòng suối chảy qua làng, bản. Không đi qua suối, đánh bắt cá, vớt củi trên sông, suối khi lũ, lụt đang xảy ra. - Mỗi gia đình cần phải chủ động dự trữ lương thực, thức ăn khô cần thiết đảm bảo đủ tồn tại trong một thời gian thích hợp, đồng thời cần phải dự trữ chất đốt như bếp ga mi ni hoặc dầu hỏa để có thể đun nấu tạm thời trong những điều kiện khắc nghiệt nhất. Dự trữ nước sạch cũng là vấn đề hết sức quan trọng để con người có thể tồn tại khi xung quanh bị nước lũ bao vây. - Chủ động sơ tán ra khỏi vùng có nguy cơ cao khi có lệnh của chính quyền địa phương. Báo cáo ngay cho chính quyền địa phương khi phát hiện thấy các nguy cơ về lũ quét, sạt lở đất và sự cố các công trình hồ đập thủy lợi, thủy điện… - Ngoài ra, khi người dân ra đường, nhất là ở các đô thị đang bị ngập lụt, cẩn trọng để tránh bị sa lầy các miệng cống không đậy nắp. Các đơn vị thoát nước nếu cần mở miệng cống để hút nước, cần có biện pháp thông báo cho người dân và các phương tiện tham gia giao thông. - Sau khi lũ, lụt đi qua, từng gia đình, cá nhân thu xếp lại nơi ở, chú ý vệ sinh môi trường chống dịch bệnh phát sinh, khôi phục lại sản xuất và đời sống.
Trương Tống
15 tháng 12 2017 lúc 18:16

Ko biết

Lưu Phương Ly
15 tháng 12 2017 lúc 18:47
1. Phòng tránh bão: Chúng ta không thể ngăn cản được bão, nhưng có thể giảm nhẹ thiệt hại do bão gây ra nếu chuẩn bị tốt. Trước thông tin về bão có thể đổ bộ vào địa bàn mình cư trú, người dân cần thực hiện các biện pháp sau: - Chằng chống nhà cửa bằng cách lắp đè các thanh thép lên các mái tôn, các viền cạnh xà gồ, dầm của mái nhà. Các xà gồ, dầm nhà phải được cố định vào tường một cách chắc chắn hoặc dùng các bao tải chứa đất, cát sắp lên mái nhà nhưng cần lưu ý vì nếu nhà yếu, không chắc chắn thì việc sắp các bao tải cát, đất lên quá nhiều khiến nhà có thể bị sập không phải do bão, mà do mái nhà quá nặng, cột kèo không chịu nổi. - Đóng chặt tất cả các cửa, các lỗ thông gió. Nếu cảm thấy căn nhà không thể trụ được trong gió bão, gió bão đã tràn vào nhà, lúc này nguy cơ tốc mái là rất lớn: Hãy mở cửa thông gió phía đối diện với hướng gió để gió thoát ra, giảm áp lực lên mái nhà. Tuyệt đối không mở cửa phía hướng gió bão đến. - Để đảm bảo tính mạng trong căn nhà không mấy chắc chắn, nên trú ẩn dưới gầm bàn hay gầm giường. Bởi nếu căn nhà bị sập do bão, bạn có thể cầm cự cho đến khi có người đến cứu. - Nếu đang ở nơi trống (trên đồng ruộng, trên đường) thì tìm bơi trú ẩn cao như gò, đống, bờ cao. Ngồi thấp, lấy hai tay che đầu, có chỗ bám chắc, chú ý quan sát để tránh bị thương bởi các vật bay do gió thổi đến. 2. Đề phòng lũ quét, lụt: - Chủ động tham gia việc khơi thông lòng suối chảy qua làng, bản. Không đi qua suối, đánh bắt cá, vớt củi trên sông, suối khi lũ, lụt đang xảy ra. - Mỗi gia đình cần phải chủ động dự trữ lương thực, thức ăn khô cần thiết đảm bảo đủ tồn tại trong một thời gian thích hợp, đồng thời cần phải dự trữ chất đốt như bếp ga mi ni hoặc dầu hỏa để có thể đun nấu tạm thời trong những điều kiện khắc nghiệt nhất. Dự trữ nước sạch cũng là vấn đề hết sức quan trọng để con người có thể tồn tại khi xung quanh bị nước lũ bao vây. - Chủ động sơ tán ra khỏi vùng có nguy cơ cao khi có lệnh của chính quyền địa phương. Báo cáo ngay cho chính quyền địa phương khi phát hiện thấy các nguy cơ về lũ quét, sạt lở đất và sự cố các công trình hồ đập thủy lợi, thủy điện… - Ngoài ra, khi người dân ra đường, nhất là ở các đô thị đang bị ngập lụt, cẩn trọng để tránh bị sa lầy các miệng cống không đậy nắp. Các đơn vị thoát nước nếu cần mở miệng cống để hút nước, cần có biện pháp thông báo cho người dân và các phương tiện tham gia giao thông. - Sau khi lũ, lụt đi qua, từng gia đình, cá nhân thu xếp lại nơi ở, chú ý vệ sinh môi trường chống dịch bệnh phát sinh, khôi phục lại sản xuất và đời sống. 3. Phòng tránh điện giật trong bão, lũ Khi bão, lụt xảy ra thường kèm theo gió lớn là mưa to, vì vậy điện giật là nguy cơ rất lớn. Để phòng tránh điện giật, cần đảm bảo các ổ điện ở trên cao, không đặt dưới mặt đất và dưới thấp có thể bị mưa ngập tới. Các thiết bị điện như bình nóng lạnh, máy giặt cần phải được nối đất. Với những thiết bị có vỏ kim loại như bình nóng lạnh, cần gắn thiết bị tự cắt điện khi bị rò. Khi nhà ngập nước, để đảm bảo an toàn, nên ngắt cầu giao điện. Khi có người bị điện giật, hãy ngắt cầu giao điện, đẩy nạn nhân khỏi vật dẫn điện bằng ghế gỗ, sào tre. Hô hấp nhân tạo, xoa bóp tim, cơ miệng rồi chuyển đến cơ sở y tế gần nhất. Mùa mưa lũ đã cận kề, việc chủ động xây dựng phương án, chuẩn bị lực lượng phòng chống bão lũ, khắc phục thiên tai là nhiệm vụ quan trọng cần được quan tâm, thực hiện chu đáo. Với tinh thần trách nhiệm và kinh nghiệm nhiều năm hy vọng nhiệm vụ phòng chống bão lũ năm nay các ngành, địa phương sẽ thực hiện tốt, góp phần giảm nhẹ thiên tai.
Nguyễn Hải Đăng
17 tháng 12 2017 lúc 7:12
1. Phòng tránh bão: Chúng ta không thể ngăn cản được bão, nhưng có thể giảm nhẹ thiệt hại do bão gây ra nếu chuẩn bị tốt. Trước thông tin về bão có thể đổ bộ vào địa bàn mình cư trú, người dân cần thực hiện các biện pháp sau: - Chằng chống nhà cửa bằng cách lắp đè các thanh thép lên các mái tôn, các viền cạnh xà gồ, dầm của mái nhà. Các xà gồ, dầm nhà phải được cố định vào tường một cách chắc chắn hoặc dùng các bao tải chứa đất, cát sắp lên mái nhà nhưng cần lưu ý vì nếu nhà yếu, không chắc chắn thì việc sắp các bao tải cát, đất lên quá nhiều khiến nhà có thể bị sập không phải do bão, mà do mái nhà quá nặng, cột kèo không chịu nổi. - Đóng chặt tất cả các cửa, các lỗ thông gió. Nếu cảm thấy căn nhà không thể trụ được trong gió bão, gió bão đã tràn vào nhà, lúc này nguy cơ tốc mái là rất lớn: Hãy mở cửa thông gió phía đối diện với hướng gió để gió thoát ra, giảm áp lực lên mái nhà. Tuyệt đối không mở cửa phía hướng gió bão đến. - Để đảm bảo tính mạng trong căn nhà không mấy chắc chắn, nên trú ẩn dưới gầm bàn hay gầm giường. Bởi nếu căn nhà bị sập do bão, bạn có thể cầm cự cho đến khi có người đến cứu. - Nếu đang ở nơi trống (trên đồng ruộng, trên đường) thì tìm bơi trú ẩn cao như gò, đống, bờ cao. Ngồi thấp, lấy hai tay che đầu, có chỗ bám chắc, chú ý quan sát để tránh bị thương bởi các vật bay do gió thổi đến. 2. Đề phòng lũ quét, lụt: - Chủ động tham gia việc khơi thông lòng suối chảy qua làng, bản. Không đi qua suối, đánh bắt cá, vớt củi trên sông, suối khi lũ, lụt đang xảy ra. - Mỗi gia đình cần phải chủ động dự trữ lương thực, thức ăn khô cần thiết đảm bảo đủ tồn tại trong một thời gian thích hợp, đồng thời cần phải dự trữ chất đốt như bếp ga mi ni hoặc dầu hỏa để có thể đun nấu tạm thời trong những điều kiện khắc nghiệt nhất. Dự trữ nước sạch cũng là vấn đề hết sức quan trọng để con người có thể tồn tại khi xung quanh bị nước lũ bao vây. - Chủ động sơ tán ra khỏi vùng có nguy cơ cao khi có lệnh của chính quyền địa phương. Báo cáo ngay cho chính quyền địa phương khi phát hiện thấy các nguy cơ về lũ quét, sạt lở đất và sự cố các công trình hồ đập thủy lợi, thủy điện… - Ngoài ra, khi người dân ra đường, nhất là ở các đô thị đang bị ngập lụt, cẩn trọng để tránh bị sa lầy các miệng cống không đậy nắp. Các đơn vị thoát nước nếu cần mở miệng cống để hút nước, cần có biện pháp thông báo cho người dân và các phương tiện tham gia giao thông. - Sau khi lũ, lụt đi qua, từng gia đình, cá nhân thu xếp lại nơi ở, chú ý vệ sinh môi trường chống dịch bệnh phát sinh, khôi phục lại sản xuất và đời sống. 3. Phòng tránh điện giật trong bão, lũ Khi bão, lụt xảy ra thường kèm theo gió lớn là mưa to, vì vậy điện giật là nguy cơ rất lớn. Để phòng tránh điện giật, cần đảm bảo các ổ điện ở trên cao, không đặt dưới mặt đất và dưới thấp có thể bị mưa ngập tới. Các thiết bị điện như bình nóng lạnh, máy giặt cần phải được nối đất. Với những thiết bị có vỏ kim loại như bình nóng lạnh, cần gắn thiết bị tự cắt điện khi bị rò. Khi nhà ngập nước, để đảm bảo an toàn, nên ngắt cầu giao điện. Khi có người bị điện giật, hãy ngắt cầu giao điện, đẩy nạn nhân khỏi vật dẫn điện bằng ghế gỗ, sào tre. Hô hấp nhân tạo, xoa bóp tim, cơ miệng rồi chuyển đến cơ sở y tế gần nhất. Mùa mưa lũ đã cận kề, việc chủ động xây dựng phương án, chuẩn bị lực lượng phòng chống bão lũ, khắc phục thiên tai là nhiệm vụ quan trọng cần được quan tâm, thực hiện chu đáo. Với tinh thần trách nhiệm và kinh nghiệm nhiều năm hy vọng nhiệm vụ phòng chống bão lũ năm nay các ngành, địa phương sẽ thực hiện tốt, góp phần giảm nhẹ thiên tai.
tiêu mỹ ly
22 tháng 12 2017 lúc 22:16

Chủ động tham gia việc khơi thông lòng suối chảy qua làng, bản. Không đi qua suối, đánh bắt cá, vớt củi trên sông, suối khi lũ, lụt đang xảy ra. - Mỗi gia đình cần phải chủ động dự trữ lương thực, thức ăn khô cần thiết đảm bảo đủ tồn tại trong một thời gian thích hợp, đồng thời cần phải dự trữ chất đốt như bếp ga mi ni hoặc dầu hỏa để có thể đun nấu tạm thời trong những điều kiện khắc nghiệt nhất. Dự trữ nước sạch cũng là vấn đề hết sức quan trọng để con người có thể tồn tại khi xung quanh bị nước lũ bao vây. - Chủ động sơ tán ra khỏi vùng có nguy cơ cao khi có lệnh của chính quyền địa phương. Báo cáo ngay cho chính quyền địa phương khi phát hiện thấy các nguy cơ về lũ quét, sạt lở đất và sự cố các công trình hồ đập thủy lợi, thủy điện… - Ngoài ra, khi người dân ra đường, nhất là ở các đô thị đang bị ngập lụt, cẩn trọng để tránh bị sa lầy các miệng cống không đậy nắp. Các đơn vị thoát nước nếu cần mở miệng cống để hút nước, cần có biện pháp thông báo cho người dân và các phương tiện tham gia giao thông. - Sau khi lũ, lụt đi qua, từng gia đình, cá nhân thu xếp lại nơi ở, chú ý vệ sinh môi trường chống dịch bệnh phát sinh, khôi phục lại sản xuất và đời sống.


Các câu hỏi tương tự
Đỗ Thanh Bình 6D3
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Quyên
Xem chi tiết
WoeJin
Xem chi tiết
từ lâm gia huy
Xem chi tiết
Phạm Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Bảo Uyên
Xem chi tiết
Anh Bella
Xem chi tiết
Phương Mai
Xem chi tiết