Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB < AC . Vẽ hai đường cao BD và CE
a, CM : Tam giác ABD đồng dạng với tam giác ACE . Suy ra AB.AE=AC.AD
b, CM ; tam giác ADE đồng dạng tam giác ABC
c, Tia CE và CB cắt nhau tại I . Chứng minh tam giác IBE đồng dạng với tam giác IDC
d, Gọi O là trung điểm của BC . Chứng minh ID.IE = \(OI^2-OC^2\)
cho ΔABC có 3 góc nhọn (AB<AC) các đường cao AF, BD, CE cắt nhau tại Q gọi O,I lần lượt là trung điểm của BC, AQ.
a) CM: AE.AB=AD.AC và góc ADE=góc ABC
b) CM: B,E,D,C cách đều điểm I
c) CM: OD⊥DI
Giúp mk vs
1. Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH
a/ Cm: ΔABC đồng dạng với ΔHAC
b/ Tia phân giác góc ABC cắt AH tại D và AC tại E. Cm: ΔADE cân
2. Cho ΔABC vuông tại C có góc BAC = 60 độ. Lấy 1 điểm D tùy ý trên cạnh AB sao cho BD <\(\frac{AB}{2}\) .
Qua điểm D vẽ tia Dx ⊥ AB tại D, tia Dx cắt AC tại E. Gọi I là giao điểm của BC và DE.
a/ Cm: ΔDBI đồng dạng với ΔCBA
b/ Tính diện tích ΔACD, biết diện tích ΔABE là 124cm2
Cho tam giác nhọn ABC có AB<AC, hai đường chéo BD và CE.Chứng minh:
a) AB.AE = AC.AD
b) Tam giác ADE đòng dạng với tam giác ABC
c) Tia DE cắt Bc tại I, gọi O là trung điểm của BC. Chứng minh BD2 + 4.ID.IE + DC2 = 4.OI2
Cho ABC ( AB < AC ) có 3 góc nhọn, đường cao BD và CE của tam giác cắt nhau tại H .
a) Chứng minh: ABD đồng dạng với ACE, từ đó suy ra AB.AE = AC.AD.
b) Chứng minh: ADE đồng dạng với ABC.
c) Gọi I là giao điểm của DE và CB, M là trung điểm của BC.
Chứng minh ID.IE = IM2 – MC2;
d) Biết BC = 15, tính giá trị biểu thức P = BH. BD + CH.CE
1) Cho hình thàn ABCD có AB // CD. M là trung điểm của CD. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của BM và AC.
a, Cm IK // AB
b, Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E và F. Cm IE = IK = KF.
2) Cho tam giác nhọn ABC và các đường cao BD, CE, AM cắt nhau ở H.
a, Cm \(\Delta ABD\sim\Delta ACE\).
b, Cm \(\Delta AED\sim\Delta ACB\) và tính \(\widehat{AED}\) biết \(\widehat{ACB}=48^0\).
c, EH.EC = EA.EB
d, Cm H là giao điểm 2 đường phân giác của tam giác EDM.
Cho \(\Delta ABC\) có 3 góc nhọn(AB<AC). Vẽ 2 đường cao BE va CF.
a) Cm: \(\Delta ABE\infty\Delta ACF\)
b) Cm:\(\Delta AEF\infty\Delta ABC\)
c) Đường thẳng EF và CB cắt nhau tại I.Cm:IB.IC=IE.IF
đ)Biết AE=3cm, BE=4cm, CE=5cm. Tính diện tích \(\Delta AEF\)
1. Cho ΔABC nhọn, đường cao AH. Vẽ HD vuông góc với AC tại D.
a/ Cm: ΔAHD đồng dạng ΔACH
b/ Vẽ HE ⊥ AB tại E. CM: góc AED = góc AHD
2. Cho ΔABC vuông tại A, AB = 6cm. AC = 8cm. M là trung điểm AC, kẻ MK vuông góc BC tại K.
A/ Cm ΔABC đồng dạng ΔKMC
b/ Tính diện tích ΔMKC
Cho \(\Delta\)ABC nhọn, trực tâm H. Gọi M là trung điểm BC, K là trung điểm đối xứng H qua M.
a, Tứ giác BHCK là hình gì? Vì sao?
b, CM \(\Delta\)ACK vuông.
c, \(\Delta\)ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác BHCK là hình thoi?