Cho 2 điểm A(-1;2) , B(3;1) và đường thẳng delta \(\left\{{}\begin{matrix}1+t\\2+t\end{matrix}\right.\) . Toạ độ điểm C thuộc delta để tam giác ABC cân tại C là
Cho ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến CM.
a) Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB, BM.
b) Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC. Chứng minh rằng ΔMAC = ΔMBD và AC = BD.
c) Chứng minh rằng AC + BC > 2CM.
d) Gọi K là điểm trên đoạn thẳng AM sao cho AK= 2/3 AM . Gọi N là giao điểm của CK và AD, I là giao điểm của BN và CD. Chứng minh rằng: CD = 3ID.
Trong mặt phẳng toạ độ 0xy , cho tam giác ABC cân tại A có A(2;1) , B(-3;6) . Trên cạnh AB lấy điểm D và E sao cho AD=CE . Gọi I (5;-2) là trung điểm của DE , K là giao điểm của AI và BC . Viết phương trình đường thẳng BC
Câu 3. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có điểm A(1;3), B(-3;1),C(2;-1)
a) Lập phương trình đường cao BK của \(\Delta\) ABC.
b) Lập phương trình đường trung tuyến CN của \(\Delta\)ABC.
Cho f(x) = ax2 + bx + c (a khác 0) có delta = b2-4ac <0 khi đó mệnh đề nào đúng , vì sao ?
1. f(x) > 0 , với mọi x thuộc R
2. f(x)<0 , với mọi x thuộc R
3. f(x) không đổi dấu
4. Tồn tại x để f(x) = 0
Cho đường thẳng delta m : (m-2)x+(m+1)y-5m+1=0 với m là tham số và điểm A(-3;9) . Giả sử m=\(\dfrac{a}{b}\) để khoảng cách từ A đến đường thẳng delta m là lớn nhất . Khi đó , tính S=2a-b
Bài 6: Cho đường thẳng d : 6x – 5y + 1 = 0 và \(\Delta\) : x + 2y – 5 = 0
a) Tính khoảng cách từ M(3; -2) tới hai đường thẳng trên.
b) Tìm N thuộc d : x – 2y = 0 sao cho khoảng cách từ N tới d bằng 2 lần khoảng cách từ N tới \(\Delta\)
Cho M(2;5) và đường thẳng delta : 3x+4y-m=0 . Tìm m sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng delta bằng 1
Khoảng cách giữa 2 đường thẳng delta 1 : 5x-7y+4=0 và delta 2 : 5x-7y+6=0