Đề bài sai, chắc chắn không phải là trên cạnh AB lấy điểm D và E
D và E nếu cùng thuộc AB thì I thuộc AB \(\Rightarrow\) B là giao của AI và BC chứ ko phải K nào cả
Đề bài sai, chắc chắn không phải là trên cạnh AB lấy điểm D và E
D và E nếu cùng thuộc AB thì I thuộc AB \(\Rightarrow\) B là giao của AI và BC chứ ko phải K nào cả
Trong mặt phẳng 0xy , cho đường thẳng d : x-2y+1=0 và điểm M(2;-2) . Toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng d là
Trong mặt phẳng 0xy cho điểm A(1;2) , B ( 3 ; -4) ; N ( -2;1) . Gọi M là trung điểm của AB
a/ Viết phương trình oổng qyuast của đường thẳng AB b/ Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua N và song song với AD . Tính khoảng cách từ điểmN (-2;1) eến đường thẳng AB
c/Viết phương trình tổng quát của đường tăẳng d đi qua M và vuông góc với đường thẳng Delta : 3x+y-5=0
d/Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cách B một khoảng lớn nhất
Cho ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến CM.
a) Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB, BM.
b) Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC. Chứng minh rằng ΔMAC = ΔMBD và AC = BD.
c) Chứng minh rằng AC + BC > 2CM.
d) Gọi K là điểm trên đoạn thẳng AM sao cho AK= 2/3 AM . Gọi N là giao điểm của CK và AD, I là giao điểm của BN và CD. Chứng minh rằng: CD = 3ID.
Trong mặt phẳng 0xy , cho 3 đường thẳng d1 : x+2y+1=0 ; d2 : x+y-5=0 và d3 : 2x+3y-10=0 . Phương trình đường thẳng delta đi qua giao điểm của d1d2 và song song với d3 là
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC có A(1;1) , B(2;-1) , C(3;3) . Toạ độ điểm E để tứ giác ABCE là hình bình hành là
Cho 2 điểm A(-1;2) , B(3;1) và đường thẳng delta \(\left\{{}\begin{matrix}1+t\\2+t\end{matrix}\right.\) . Toạ độ điểm C thuộc delta để tam giác ABC cân tại C là
Trong mặt phảng 0xy , cho điểm A(2;-1) và đường thẳng d:\(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=2-3t\end{matrix}\right.\)phương trình đường thẳng d' đi qua A và vuông góc với d là
Trong mặt phẳng Oxy , Cho A (-1;4) , I (2;3) . Tìm toạ độ B , biết I là trung điểm của đoạn AB
Câu 3: Cho 2 điểm A(−1;1), B(3;3).
a) Lập phương trình đường tròn (C) có tâm là A và bán kinh R=3.
b) Viết phương trình đường tròn có tâm nằm trên trục Oy và đi qua hai điểm A và B.