Chương II : Tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Trang

Cho △ ABC vuông tại A, có AB = 12cm; AC = 9cm.

a) Tính độ dài BC?

b) Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho C là trung điểm của đoạn thẳng AD. Qua C dựng đường vuông góc với AD cắt cạnh BD tại E. Chứng minh: △ ECA = ECD.

c) Chứng minh: △ AEB cân.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2020 lúc 11:28

a) Áp dụng định lí pytago vào \(\Delta\)ABC vuông tại A, ta được

BC2=AB2+AC2

hay BC2=122+92=225

\(\Rightarrow BC=\sqrt{225}=15cm\)

Vậy: BC=15cm

b) Xét \(\Delta\)ECA vuông tại C và \(\Delta\)ECD vuông tại C có

CE là cạnh chung

CA=CD(do C là trung điểm của AD)

Do đó: \(\Delta\)ECA=\(\Delta\)ECD(hai cạnh góc vuông)

c) Ta có: \(AB\perp AC\)(\(\Delta\)ABC vuông tại A)

\(CE\perp AC\)(\(CE\perp AD,C\in AD\))

Do đó: AB//CE(định lí 1 từ vuông góc tới song song)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{DEC}\)(hai góc đồng vị)

\(\widehat{DEC}=\widehat{AEC}\)( \(\Delta\)ECA=\(\Delta\)ECD)

nên \(\widehat{DBA}=\widehat{AEC}\)(1)

Ta có: AB//CE(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{EAB}\)(so le trong)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DBA}=\widehat{EAB}\)

hay \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)

Xét \(\Delta\)EBA có \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)

nên \(\Delta\)EBA cân tại B(định lí đảo tam giác cân)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Trung Hiếu Hoàng Vũ
Xem chi tiết
bùi thị như quỳnh
Xem chi tiết
Như Ngọc
Xem chi tiết
KHOA MINH
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Anh PVP
Xem chi tiết
Amy Nguyễn
Xem chi tiết
Công Ngọc Bảo Anh
Xem chi tiết