Mình cần gấp, mong mọi người giúp mình.
a/ Thu gọn và sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến, sau đó tìm bậc và xác định các hệ số (hệ số cao nhất, hệ số tự do) của đa thức:
M(x) = 3x 3 - 6x 2 + 3x + 5 - 8x3
b/ Thu gọn và sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa tăng dần của biến, sau đó tìm bậc và xác định các hệ số (hệ số cao nhất, hệ số tự do) của đa thức:
B(x) = 6x 3 - 8x 2 + 12 + 2x + 7x 2 - 3x3
Cho hai đa thức A(x) = 3(x2+2-4x)-2x(x-2)+17 và B(x) = 3x2-7x+3-3(x2-2x+4) a) Thu gọn A(x),B(x). Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tìm hệ số cai nhất, hệ số tự do của hai đa thức đó b) Tìm N(x) sao cho N(x)-B(x)=A(x) và M(x) sao cho A(x)-M(x)=B(x).
Cho 2 đa thức :
F(x)= 2x5 + 3x3 - 4x4 + 5x - x2 + x3 + x1
G(x)= -x2 - x5 + 2x4 - 3x3 + x4 + 7
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức F(x) và G(x) theo lũy thừa giảm dần của biến (x)
b) Tính F(x)-G(x)
- Giusp mk nha <3
Cho 2 đa thức: P(x)=3x^2+7+2x^4-3x^2-4-5x+2x^3 và Q(x)=3x^3+2x^2-x^4+x+x^3+4x-2+5x^4 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính P(-1) và Q(0) c) Tính G(x) = P(x) + Q(x) d) Chứng tỏ rằng đa thức G(x) luôn dương với mọi giá trị của x
P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3
Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm đa thức C(x) biết C(x) = P(x) + Q(x)
c) Chứng minh đa thức D(x) = Q(x) – P(x) vô nghiệm
Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a}
\)
Câu 1: Cho các đa thức:
A(x) = 3x3 + 3x2 + 2x - 1
B(x) = 5x4 + 6x - 2x2 + 3x3 + 4 - 5x4 - 5x
a) Tìm bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của A(x). Tính A(-2)
b) Thu gọn, sắp xếp đa thức B(x) theo lũy thừa giảm dàn của biến
c) Tính A(x) - B(x)
d) Tìm đa thức C(x) biết C(x) - 2 B(x) = A(x)
Câu 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) M(x) = 2x -\(\frac{1}{2}\)
b) N(x) = (x + 5) (4x2 - 1)
c) P(x) = 9x3 - 25x
Câu 3: Cho đa thức có hệ số a, b, c, d nguyên. Biết với mọi số nguyên x. Chứng minh ràng a, b, c, d chia hết cho 5.
HELP ME T^T
Cho P(x) = 5x^3 + 2,5 + x^4 - 3x + 2x^5
Q(x) = 3x + 3x^2 - 2x^5 - 0,5 - 5x^3
a) Sắp xếp mỗi hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)
c) Tìm nghiệm của P(x) + Q(x)
Cho 2 đa thức M(x)=-2^3+3x5+x^-6 N(x)=-2x^2+3x^3-x4+1/3-4x^3 =1/2x A)sắp xếp các hạng từ của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến