Có ý kiến cho rằng con người trong bất kỳ hoàn cảnh nào, bất kỳ thời đại nào đều luôn luôn đấu tranh , khao khát đi tìm chân lý đúng đắn cho cá nhân mình và xã hội loài người. Bằng kiến thức đã học hãy chứng mình câu nói trên trong 7 đến 10 câu.
(Tham khảo bài 7 + 9 GDCD 10)
Câu 3: Trong các hoạt động thực tiễn, hoạt động nào là cơ bản nhất, quyết định các hoạt động
khác?
A. Hoạt động văn hóa – nghệ thuật. B. Hoạt động chính trị - xã hội
C. Hoạt động thực nghiệm khoa học D. Hoạt động sản xuất vật chất.
câu 1: Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống hàng ngày. Hãy giải thích quan điểm thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Câu 2: Hãy chứng minh con người là mục tiêu phát triển của xã hội . Theo em vì sao văn minh phải hướng tới nhân đạo ?
Câu 1: Toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. Nhận thức. B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức lí tính. D. Thực tiễn.
Câu 44: Nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”. Là nói đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 2: Hoạt động nào không phải là hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn?
A. Sản xuất vật chất. B. Chính trị xã hội.
C. Văn hóa nghệ thuật. D. Thực nghiệm khoa học.
Câu 52. Trong các câu sau, câu nào là phủ định biện chứng?
A. Dùng thuốc nổ đánh bắt cá.
B. Phun thuốc diệt cỏ.
C. Nụ hoa nở thành bông hoa.
D. Gió lơn làm cây gãy.
Câu 9. Trường hợp nào dưới đây không phải là hoạt động chính trị - xã hội?
A. Ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt. B. Ủng hộ trẻ em khuyết tật.
C. Thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ. D. Trồng rau xanh cung ứng ra thị trường.
1,tính kế thừa xuất hiện trong quá trình vận động và phát triển của các thế hệ sau được chỉ ra trong
A. quy luật nhân bản
B. các thuyết nhật tâm
C. các học thuyết tế bào
D. định luật về di truyền
2,câu tục ngữ nào nói về phủ định siêu hình
A.cây có cuội nước có nguồn
B. Kiến tha lâu cũng đây tổ.
C.trời sinh voi trời sinh cỏ
D. tre già măng mọc
3,điểm khác nhau cơ bản giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình
A.cái cũ là cơ sở xuất hiện của cái mới
B.cái cũ k có mối quan hệ với cái mới
C.cái mới cái cũ tách biệt nhau hoàn toàn
D.cái mới ra đời kế thừa cái cũ
4,chia sẻ phương pháp học tập: N cho rầng cần phải có phương pháp học tập khoa học, M nói học bài theo sơ đồ tư duy sẽ tốt hơn, H và T nói chỉ cần học nhóm sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất, phương pháp học tập của ai không phù hợp với khuynh hướng phát triển
A.N và T
B.T,H và N
C.M và N
D.H và T