câu 1: Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống hàng ngày. Hãy giải thích quan điểm thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Câu 2: Hãy chứng minh con người là mục tiêu phát triển của xã hội . Theo em vì sao văn minh phải hướng tới nhân đạo ?
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:
- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.
Hằng liền bĩu môi:
- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
Câu 51. Trong các câu sau, câu nào là phủ định siêu hình?
A. Nhà nước phong kiến ra đời từ xã hội chiếm hữu nô lệ.
B. Hạt thóc nẩy mầm.
C. Dịch cúm gia cầm làm gà chết.
D. Kế thừa những truyền thống văn hóa của xã hội cũ.
áp dụng bài 7 gdcd 10 giải thích câu chuồn chuồn bay thấp thì mưa bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
Giúp mình với ạ mình cần gấp
Câu 7. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về thực tiễn?
A. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động tinh thần.
B. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất.
C. Thực tiễn chỉ là những hoạt động lao động.
D. Thực tiễn chỉ là những hoạt động khách quan.
Câu 44: Nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”. Là nói đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, D đã vượt lên hoàn cảnh gia đình để thi đỗ vào một trường đại học uy tín. Tuy nhiên trong thời gian học đại học, do mải đi làm thêm kiếm tiền, nên D đã sao nhãng việc học tập, nợ nhiều môn học dẫn đến D phải kéo dài thời gian học so với quy định gần 1 năm. Ra trường D gửi hồ sơ xin việc ở nhiều nơi nhưng đều bị các công ty từ chối với lý do kết quả học tập kém và thời gian thử việc có kết quả không tốt do năng lực kém. Từ lý do thất nghiệp của D chúng ta có thể vận dụng đơn vị kiến thức nào dưới đây để lý giải?
A. Chưa biết giải quyết mâu thuẫn của gia đình.
B. Nhà tuyển dụng đánh giá chưa đúng về năng lực.
C. Chưa có sự tích lũy về lượng để thay đổi về chất.
D. Chưa gặp được may mắn trong xin việc.
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích câu nói của Bác Hồ: " Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông, thực tiễn mà không có lí luận hướng dẫn thì là lí luận mù quáng. "