Câu 8. Việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động sản xuất vật chất?
A. Sáng tạo máy bóc hành tỏi. B. Nghiên cứu giống lúa mới.
C. Chế tạo rô-bốt làm việc nhà. D. Quyên góp ủng hộ người nghèo.
Câu 2: Hoạt động nào không phải là hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn?
A. Sản xuất vật chất. B. Chính trị xã hội.
C. Văn hóa nghệ thuật. D. Thực nghiệm khoa học.
Câu 3: Trong các hoạt động thực tiễn, hoạt động nào là cơ bản nhất, quyết định các hoạt động
khác?
A. Hoạt động văn hóa – nghệ thuật. B. Hoạt động chính trị - xã hội
C. Hoạt động thực nghiệm khoa học D. Hoạt động sản xuất vật chất.
Câu 44: Nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”. Là nói đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?
Giúp mk với:Dựa vào kiến thức mà em đã học em hẫy nhận thức các hiện tượng sau: a) Nhận thức về hiện tượng quyên góp lũ lụt đồng bào (3 điểm). b) nhận thức về hiện tượng học sinh chơi game bạo lực của học sinh hiện nay( 3 điểm)
Câu 7. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về thực tiễn?
A. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động tinh thần.
B. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất.
C. Thực tiễn chỉ là những hoạt động lao động.
D. Thực tiễn chỉ là những hoạt động khách quan.
Câu 1: Toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. Nhận thức. B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức lí tính. D. Thực tiễn.
Câu 51. Trong các câu sau, câu nào là phủ định siêu hình?
A. Nhà nước phong kiến ra đời từ xã hội chiếm hữu nô lệ.
B. Hạt thóc nẩy mầm.
C. Dịch cúm gia cầm làm gà chết.
D. Kế thừa những truyền thống văn hóa của xã hội cũ.