Câu 1: Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó: SO2, K2O, MgO, P2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2, Cr2O3.
Câu 2: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với 24,5 gam H2SO4 sau phản ứng thu được muối FeSO4 và khí hidro.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học.
b. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc.
c. Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Câu 3: Lưu huỳnh cháy trong không khí sinh ra chất khí có mùi hắc, gây ho đó là lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ).
a. Viết phương trình hóa học của lưu huỳnh cháy trong không khí.
b. Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 3,2 gam. Hãy tìm:
- Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc.
- Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết oxi chiếm \(\frac{1}{5}\) thể tích không khí
pt:2Fe+3H2SO4→Fe2SO4+H2
a)nFe=mM=22,4\56 =0,4(mol)
nFe2(SO4)3=mM=24,5\340=0,07(mol)
Theo pt ta có tỉ lệ :
0,4\2>0,07\1
=>nFe dư , nFe2(SO4)3
nên ta tính theo nFe2(SO4)3
=> nFe dư = nFe đề bài - nFe phản ứng
= 2-0,2=1,8(mol)
=>mFe = n x M = 1,8 x 56 = 100,8(g)
b) Theo pt: nH2 = nFe = 1,8 (mol)
VH2 = n x 22,4 = 1,8 x 22,4 = 40,32 (l)
câu 3
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 → SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
nS=3,2\32=0,1(mol)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)
Câu 1 nha:
SO2: lưu huỳnh đioxit: oxit axit
K2O: kali oxit: oxit bazơ
MgO: magie oxit: oxit bazơ
P2O5: điphotpho pentaoxit: oxit axit
Al2O3: nhôm oxit: oxit lưỡng tính
Fe2O3: sắt ( III ) oxit: oxit bazơ
CO2: cacbon điôxit: oxit axit
Cr2O3: Crom ( III ) oxit: oxit lưỡng tính