PTHH: \(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)
Theo PTHH: \(V_{O_2}=22,4\cdot20\%=4,48\left(l\right)=V_{SO_2}\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_S\) \(\Rightarrow m_S=0,2\cdot32=6,4\left(g\right)\)
PTHH: \(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)
Theo PTHH: \(V_{O_2}=22,4\cdot20\%=4,48\left(l\right)=V_{SO_2}\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_S\) \(\Rightarrow m_S=0,2\cdot32=6,4\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,2g hỗn hợp CH4,C2H4,C3H4,C4H4 cần 44,8 lít không khí ( oxi chiếm 20% thể tích không khí)(đktc) thu được V lít CO2 (đktc) và m gam nước . Tính giá trị của m và V?
Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình kín chứa 1,68 lít khí O2 (đktc) đến khi phản ứng hoàn toàn . Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là: (biết S = 32)
Đốt chày hoàn toàn 9,6g lưu huỳnh trong lọ chưa khí Oxi
a) Tính khối lượng KClO₃ cần dùng để điểu chế khí Oxi cần dùng cho thí nghiệm trên
b) Nếu đốt cháy lượng lưu huỳnh trong bình chứa không khí thì phải cần bao nhiêu lít không khí ở đktc
Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than tổ ong chứa 60% cacbon, 0,8% lưu huỳnh và phần còn lại là tạp chất không cháy. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Nhiệt phân hoàn toàn m gam kali clorat (với xúc tác thích hợp) thu được V lít khí oxi (ở đktc). Biết V lít khí oxi này có thể đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam sắt tạo sắt từ oxit.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tìm giá trị của m và V.
Tính thể tích của Oxi ( đktc ) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 48g lưu huỳnh tạo ra khí Sunfurơ
Nhiệt phân 18,375 gam KClO3 với hiệu suât 85 % thu được V1 lít khí oxi đktc. Đem toàn bộ lượng khí này tác dụng vừa đủ với m gam lưu huỳnh thu được V2 lít khí SO2 đktc. Tính m, V1, V2?
Đốt cháy hoàn toàn m1 gam khí ãetilen(C2H2) cần V lít khí oxi(đktc) thu được 11,2 lít khí Co2(đktc) và m2 gam H2O. Tính m1+m2 và V