Thánh Gióng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Nguyễn Hải Anh

Bạn nào có đề thi văn học kì II ko,cho mình xin với!!!!!!!!!!

MAI MÌNH THI RỒI!!!!!!!!!!

Nanami-Michiru
13 tháng 5 2018 lúc 17:18

I . Phần trắc nghiệm

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng hoặc ghép đôi.

Những động tác thả sào rút sào rập ràng nhanh như cắt.Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt,quai hàm bạnh ra ,cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ…

1 : Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn?

A.Biểu cảm. B. Tự sự

C.Miêu tả D.Nghị luận

2 : Ngôi kể trong đoạn văn?

A.Thứ 3 B. Thứ 2 C. Thứ nhất D.Thứ nhất số nhiều

3 : Trong đoạn văn tác giả dùng phép so sánh mấy lần?

A . Một lần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần

4 : Trong câu “ Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ…” có mấy cụm danh từ?

A . Một cụm B. Hai cụm C. Ba cụm D. Bốn cụm

5. Ghép tên phép tu từ ở cột A với khái niệm tương ứng ở cột B

A B
1. So sánh a. là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
2. Nhân hóa b. gọi tên sự vật,hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
3. Ẩn dụ c. là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng,
4. Hoán dụ d. là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
e. gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.

II. Phần tự luận

1: Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau và phân tích tác dụng?

” Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)

2: Hãy tả lại quang cảnh khu phố (hoặc thôn xóm) em vào một ngày mùa đông giá lạnh.

Nguyễn Thị Thu Hương
14 tháng 5 2018 lúc 8:06

​Câu 1( 4,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Trời nhiều sao quá. Đêm không trăng, các vì sao càng sáng hơn. Chi chít những sao, như rắc hạt vừng lóng lánh. Trông ra xung quanh, lại thấy mặt đất dưới chân phía có những sao, những đám hồ li ti từng vũng sao, từng vốc sao. Bóng sao ánh xuống, mặt nước đựng đầy ánh sao rơi.

( Theo Tô Hoài, Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, tr. 120, NXB Giáo dục, 2000)

a. Đoạn trích trên miêu tả cảnh vào thời gian nào? Cảnh vật ấy có đặc điểm gì nổi bật?

b. Xác định các thành phần chính của câu: ​Trời nhiều sao quá.

c. Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn trên.

d. Hãy tả về cảnh đẹp của quê hương em bằng 1 đoạn văn ngắn khoảng 3-5 câu.

Câu 2 ( 6,0 điểm)

Viết bài văn miêu tả một người bạn mà em yêu quý nhất.

Nguyễn Hồng Thy
13 tháng 5 2018 lúc 21:51

Ngô Phúc An
13 tháng 6 2018 lúc 16:58

Câu 1( 4,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Trời nhiều sao quá. Đêm không trăng, các vì sao càng sáng hơn. Chi chít những sao, như rắc hạt vừng lóng lánh. Trông ra xung quanh, lại thấy mặt đất dưới chân phía có những sao, những đám hồ li ti từng vũng sao, từng vốc sao. Bóng sao ánh xuống, mặt nước đựng đầy ánh sao rơi.

( Theo Tô Hoài, Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, tr. 120, NXB Giáo dục, 2000)

a. Đoạn trích trên miêu tả cảnh vào thời gian nào? Cảnh vật ấy có đặc điểm gì nổi bật?

b. Xác định các thành phần chính của câu: ​Trời nhiều sao quá.

c. Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn trên.

d. Hãy tả về cảnh đẹp của quê hương em bằng 1 đoạn văn ngắn khoảng 3-5 câu.

Câu 2 ( 6,0 điểm)

Viết bài văn miêu tả một người bạn mà em yêu quý nhất.

Bài 2

I . Phần trắc nghiệm

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng hoặc ghép đôi.

Những động tác thả sào rút sào rập ràng nhanh như cắt.Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt,quai hàm bạnh ra ,cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ…

1 : Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn?

A.Biểu cảm. B. Tự sự

C.Miêu tả D.Nghị luận

2 : Ngôi kể trong đoạn văn?

A.Thứ 3 B. Thứ 2 C. Thứ nhất D.Thứ nhất số nhiều

3 : Trong đoạn văn tác giả dùng phép so sánh mấy lần?

A . Một lần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần

4 : Trong câu “ Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ…” có mấy cụm danh từ?

A . Một cụm B. Hai cụm C. Ba cụm D. Bốn cụm

5. Ghép tên phép tu từ ở cột A với khái niệm tương ứng ở cột B

A B
1. So sánh a. là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
2. Nhân hóa b. gọi tên sự vật,hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
3. Ẩn dụ c. là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng,
4. Hoán dụ d. là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
e. gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.

II. Phần tự luận

1: Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau và phân tích tác dụng?

” Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)

2: Hãy tả lại quang cảnh khu phố vào mùa hè


Các câu hỏi tương tự
Shiro Naruko
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyên Dương
Xem chi tiết
LÊ quỳnh như
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
Xem chi tiết
hai van hoang
Xem chi tiết
hai van hoang
Xem chi tiết
miyuki
Xem chi tiết