bài1 cho tam giác abc vuông tại A có ab=6cm ac=8cm và tam giác mnp vuông tại m có MP=9cm np=15cm cmr tam giác abc đồng dạng tam giác mnp
bài 2 cho tam có AB=18cm,AC=24cm,Bc=32cm.tam giác AđồngdạngvớitamgiácABCđồngdạngvớitamgiácABCvàcóchuvibằng148cm.tínhđộdàicáccạnhcủatamgiácAđồngdạngvớitamgiácABCđồngdạngvớitamgiácABCvàcóchuvibằng148cm.tínhđộdàicáccạnhcủatamgiácAB
Bài 1:
Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay \(BC^2=6^2+8^2=100\)
⇔\(BC=\sqrt{100}=10cm\)
Áp dụng định lí pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được
\(MP^2+MN^2=NP^2\)
hay \(MN^2=NP^2-MP^2=15^2-9^2=144\)
\(\Rightarrow MN=\sqrt{144}=12cm\)
Ta có: \(\frac{AB}{MP}=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{AC}{MN}=\frac{8}{12}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{BC}{NP}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\)
Do đó: \(\frac{AB}{MP}=\frac{AC}{MN}=\frac{BC}{NP}\)
Xét ΔABC và ΔMNP có
\(\frac{AB}{MP}=\frac{AC}{MN}=\frac{BC}{NP}\)(cmt)
nên ΔABC\(\sim\)ΔMNP(c-c-c)(đpcm)